Kết quả gián tiếp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam -Thực trạng và một số giả pháp (Trang 32 - 38)

4. Kết quả của việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (Giai đoạn 1988-2003).

4.2. Kết quả gián tiếp

+ Tác động đối với sự phát triển của ngành ngân hàng : Nhờ sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của công nghệ thông tin (thuộc bu chính viễn thông) mà các nguồn vốn dễ dàng di chuyển một cách có lợi, thông thoáng. Sự phát triển của mạng thông tin đã tạo ra khả năng rút ngắn thời gian di chuyển và mở rộng không gian dịch chuyển vốn. Ngày nay các dịch vụ vốn, hoạt động của các ngân hàng quốc tế và khu vực hết sức năng động, phục vụ rất kịp thời, tiện lợi thông qua giao dịch trên mạng. Sự phát triển của công nghệ thông tin hiện đại làm thị trờng thế giới ngày càng mở rộng (các hoạt động mua bán, giao dịch thanh toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, an toàn)

+ Tác động đối với sự phát triển của ngành du lịch: Các khách du lịch chủ yếu từ các nớc phát triển với thói quen sử dụng những dịch vụ phổ biến tại nơi họ sinh sống đặc biệt là những dịch vụ viễn thông hiện đại nh : Điện thoại di động, Internet, nếu quốc gia nào không có những tiện nghi hoặc không cung cấp đợc những dịch vụ viễn thông đó thì chắn họ sẽ không chọn quốc gia đó để đi du lịch hoặc nếu họ lỡ mua tour và đến rồi thì việc họ quay trở lại lần hai là điều khó khăn.

Nh vậy bu chính viễn thông giúp ngành du lịch thu hút nhiều khách du lịch bằng cách cung cấp cho họ những dịch vụ viễn thông hiện đại. Ngợc lại khi những khách du lịch sử dụng dịch vụ viễn thông dẫn tới tăng các khoản thu của bu chính viễn thông. Theo số liệu thống kê tại một số khách sạn lớn trên cả nớc cho thấy trong tổng doanh thu của khách sạn lớn trên cả nớc cho thấy trong tổng doanh thu của khách sạn, tỷ lệ doanh thu từ dịch vụ viễn thông nh điện thoại, fax, Internet.... mà du khách sử dụng tại các cơ sở khách sạn này ngày càng gia tăng và chiếm tỷ trọng không nhỏ đặc biệt là dịch vụ đặc biệt là dịch vụ đờng dài quốc tế.

Đánh giá tổng thể ngành viễn thông Việt Nam, bộ thơng mại Hoa Kỳ cho rằng ngành viễn thông Việt Nam đã có những bớc phát triển "đầy kịch tính", tốc độ tăng trởng bình quân về viễn thông là 20%/năm đứng thứ hai trên thế giới theo đánh giá của liên minh viễn thông quốc tê, tốc độ thần kỳ này thể hiện ở nhiều phơng diện khác nhau, ví dụ trong những năm 1980 chỉ có 8 đờng điện thoại quốc tế, song hiện nay có gần 500 kênh quốc tế trực tiếp. Năm 1993 có gần 234 triệu phút điện thoại quốc tế, song tới năm 1997 là 1,4 tỷ phút điện thoại quốc tế.

Đạt đợc kết quả trên do Đảng và Nhà nớc có những chủ trơng phát triển với ngành.

Về lĩnh vực dịch vụ của Tổng công ty bu chính viễn thông tiếp tục duy trì độc quyền nhà nớc trong khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông.

Về lĩnh vực công nghiệp sản xuất thiết bị : khuyến khích hợp tác với nớc ngoài trong sản xuất thiết bị viễn thông, hình thức hợp tác chủ yếu là liên doanh (JV) nên trong thời gian qua Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam tiếp tục thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nớc ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, các đề án hỗ trợ phát triển ODA, trong các liên doanh và vốn trong nớc cho các công ty cổ phần. Trong năm 1998, France Telecom (là một nhà khai thác lớn có mặt tại Việt Nam nhiều năm nay và đã hợp tác tích cực với Tổng công ty bu

chính viễn thông Việt Nam) đã ký một BCC với số vốn khoảng 470 triệu USD ( 2,7 tỷ Frs) để xây dựng 540.000 đờng dây điện thoại trong 5 năm tại bu điện thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1999, Việt Nam đã áp dụng mức giá dịch vụ không phân biệt giữa Việt kiều và ngời trong nớc nên thu hút đợc Việt kiều tích cực về nớc tìm hiểu đầu t.

Qua phân tích kết quả trực tiếp và gián tiếp của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam thời gian qua ta thấy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần vào sự thành công của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam, doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách tăng cao qua các năm. Khả năng sinh lợi của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cao hơn với khả năng sinh lợi chung toàn ngành. 5. Hạn chế của ngành bu chính viễn thông

Mặc dù có nhiều thành công, thu đợc nhiều kết quả to lớn trong những năm qua, ngành bu chính viễn thông vẫn còn nhiều hạn chế không thể phủ nhận.

+ Từ trớc tới nay chất lợng các dịch vụ bu chính viễn thông ở nớc ta đợc đánh giá là còn thấp so với mức độ trung bình của thế giới .

+ Hệ thống máy vi tính mới chỉ là bớc ban đầu, mạng Internet cha đủ sức đáp ứng yêu cầu thông tin hiện đại.

+ Trang thiết bị cho mạng lới bu chính viễn thông là nhiều nhà cung cấp khác nhau nên thiếu sự đồng bộ, số lợng còn thấp, chất lợng các dịch vụ cha cao.

+ Hạ tầng cơ sở vật mạng lới còn thiếu, yếu nhất là tại các vùng sâu, vùng xa do vấn đề hiệu quả đầu t.

+ Mức độ phổ cập của mạng lới bu chính viễn thông còn thấp, rõ nhất là đối với các tuyến cơ sở, vùng sâu, vùng xa.

+ Các hình thức hoạt động dịch vụ của ngành còn hạn hẹp, tuy gần đây đã mở thêm một số lĩnh vực nh điện hoa, nhắn tin, điện thoại di động, EMS,DHL, chuyển tiền nhanh, truyền số liệu... nhng nhiều loại hoạt động thậm chí rất bình thờng vẫn

còn bỏ trống nh: nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm và thanh toán cho dân c, mà ở các nớc khác rất phổ biến.

+ Chất lợng dịch vụ cha cao, nhiều sự cố phát sinh đã không đợc giải quyết một cách kịp thời. Vẫn cha hết những lời than phiền từ phía khách hàng về phong cách hoạt động dịch vụ nhân viên trong ngành, về giá cả, về độ bền của phơng tiện sử dụng, thiếu đồng bộ và chắp vá trong nhập công nghệ mới.

+ Một vấn đề hiện nay gây khiếu nại nhiều nhất cho nhà đầu t nớc ngoài và khách du lịch nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay là hệ thống giá cớc bu chính của ta ch- a phù hợp với hệ thống cớc trong khu vực và quốc tế. Cớc viễn thông của ta thuộc loại cao trong khu vực.

Theo điều tra của JETRO tại 24 thành phố lớn thuộc 14 nớc Châu á tại

thời điểm tháng 12 năm 1999 thì ở Việt Nam cớc vận chuyển container cao gấp đôi Singapo và Kulalamper, cớc phí điện thoại quốc tế cao gấp đôi một số nớc ASEAN. Mạng bu chính viễn thông tuy đợc mở rộng và khá thông suốt nhng phí bu điện của ta khá cao so với các nớc trong khu vực. Giá cớc điện thoại của Việt Nam xấp xỉ với úc vào ban ngày và cao gấp 3 lần vào ban đêm. Gía điện thoại gọi đi Mỹ cao gấp 3 lần so với giá gọi từ Mỹ về. Mức giá cha thực sự bình đẳng, cha khắc phục hoàn toàn sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.

+ Về nguồn nhân lực trong ngành bu chính viễn thông: Đội ngũ cán bộ

còn nhiều hạn chế, bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn. Hơn nữa lực lợng này còn bị phân tán dàn trải tại nhiều đơn vị dẫn đến cha tạo ra một sức mạnh tổng thể (hiện nay mới có gần 200 kỹ s trực tiếp làm công tác phát triển phần mềm so với nhu cầu là 3.000 kỹ s). Trên thực tế các đơn vị làm công nghệ thông tin cha thực sự tạo ra đợc mối liên hệ công tác. Vì vậy đội ngũ cán bộ khó có điều kiện hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để qua đó dần nâng cao hàm lợng chuyên môn cũng nh hiệu quả công tác.

Chơng III

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Tổng Công Ty Bu

chính viễn thông (Giai đoạn 2001-2010). 1. Về phía Nhà nớc.

Theo định hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nớc, Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoài vào tất cả các ngành nghề, đặc biệt là các ngành công nghiệp mũi nhọn. Bu chính viễn thông là ngành đã có từ lâu nhng nó chỉ thực sự phát triển trong thời gian gần đây, vì vậy cần có sự u đãi đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này.

Luật đầu t nớc ngoài vào Viêt Nam thông qua năm 1987 sau 5 lần sửa đổi có thể nói là tơng đối hoàn chỉnh với các điều khoản đợc đánh giá là tiến bộ. Nhng với tình hình phát triển của các ngành nói chung luôn biến đổi theo xu thế vận động của thế giới nên đòi hỏi phải có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình mới. Do đó ngày 23/4/1998 Chính phủ đã có nghị định về một số biện pháp khuyến khích đầu từ trực tiếp nớc ngoài vào Viêt nam. Ngày 26/3/1999 quyết định số 53/TTG Chính phủ thông qua, theo Quyết định này Bộ kế hoạch và đầu t đa ra một số biện pháp nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành then chốt của Việt Nam.

Tuy nhiên nh chúng ta đã thấy, Việt Nam cha có bộ luật cụ thể về bu chính viễn thông .Vì vậy việc giải quyết các xung đột xảy ra trong quá trình hoạt động đầu t vào ngành cha cụ thể và rõ ràng nên gây khó khăn cho việc quản lý cũng nh tâm lý e ngại khi muốn đầu t vào bu chính viễn thông Việt Nam của các nhà đầu t nớc ngoài . Đây cũng là một lý do dẫn đến tình trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành bu chính viễn thông Việt Nam của các đối tác lớn vẫn còn ở mức độ thăm dò thị tr- ờng, mặc dù số đối tác nớc ngoài có quan hệ với VNPT ngày càng tăng. Thiết nghĩ, chúng ta nên nhanh chóng nghiên cứu và đa ra luật bu chính viễn thông Việt Nam

nhằm thiết lập môi trờng pháp luật ổn định tạo lòng tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Vấn đề thứ hai đó là theo quy định hiện hành (nghị định 109 về bu chính viễn thông và danh mục đầu t có điều kiện ban hành kèm theo NĐ 24/2000 của chính phủ), đầu t nớc ngoài theo hình thức liên doanh chỉ áp dụng cho các dự án sản xuất thiết bị viễn thông, còn trong khai thác mạng lới và dịch vụ bu chính viễn thông chỉ có thể theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, theo đó bên nớc ngoài đầu t thiết bị chịu trách nhiệm về kỹ thuật, bên Việt Nam chịu trách nhiệm vận hành và quản lý khai thác mạng viễn thông. Lý do lựa chọn mô hình BCC trong những năm qua là để vừa phát huy đợc những mặt tích cực trong việc huy động vốn và kỹ thuật cho phát triển hạ tầng bu chính viễn thông, vừa đảm bảo chủ quyền, an ninh trên mạng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc triển khai các dự án BCC về khai thác mạng lới viễn thông có chiều hớng chững lại, một số hợp đồng không thực hiện đợc kế hoạch đầu t nh đã định, nhiều đối tác đã ký hợp đồng yêu cầu xem xét lại các điều khoản phân chia doanh thu do khả năng phát triển thấp hơn dự kiến (dự án viễn thông nội hạt tại Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Quảng Ninh với Korea Telecom- HànQuốc, dự án điện thoại di động với Kinnevik- Thuỵ Điển... ), riêng dự án với Cable Wireless- Anh đề nghị kết thúc trớc thời hạn. Các dự án mới vẫn đang trong quá trình tìm kiếm đối tác mà các đối tác mới thì không mặn mà lắm. Giải pháp đề ra ở đây là nên phân tách thị trờng viễn thông thành hai mảng: sở hữu, vận hành mạng vẫn do công ty Việt Nam kiểm soát 100% bảo đảm chủ quyền và an ninh trên mạng của Việt Nam. Hoạt động dịch vụ sẽ do một bên liên doanh đối tác nớc ngoài và công ty của Việt Nam đảm trách .

Giải pháp tiếp theo đó là từng bớc xóa bỏ độc quyền trong bu chính viễn thông. Giải pháp này đợc đa ra xuất phát từ thực trạng là hiện nay ngành bu chính viễn thông Việt Nam còn mang tính độc quyền cao, năng lực cạnh tranh còn hạn chế. Nhận thức đợc vấn đề này ngày 5/7/2000 vừa qua tại hội thảo về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế đợc tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo tổng cục bu

điện một lần nữa khẳng định "Xóa bỏ độc quyền thúc đẩy cạnh tranh từng bớc cho phép các thành phần kinh tế khác tham gia thị trờng khai thác và cung cấp các dịch vụ Bu chính viễn thông. Đối với tiến trình mở cửa là phải theo một lộ trình có chọn lọc phù với giai đoạn và điều kiện phát triển của Việt Nam" Theo đó Việt Nam sẽ mở cửa thị trờng viễn thông trong nớc trớc rồi mới đến dịch vụ viễn thông quốc tế, mở cửa thị trờng các dịch vụ gia tăng gía trị (internet, nhắn tin, hộp th thoại...) trớc các dịch vụ cơ bản khác (điện thoại, fax,...) đồng thời mở cửa các dịch vụ viễn thông trớc khi mở tới các dịch vụ cố định.

Việc tạo ra một sân chơi bình đẳng chắc chắn sẽ là "cú huých" cho sự phát triển của ngành Bu chính viễn thông Việt Nam. Theo một quan chức của tổng cục Bu điện, với quy định mới này mức giá sẽ đợc đa ra trong một biên độ để có thể tự do cạnh tranh với nhau.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam -Thực trạng và một số giả pháp (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w