Trung tâm công nghệ thông tin 4 trường công nhân bđ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam -Thực trạng và một số giả pháp (Trang 43 - 47)

4 trường công nhân bđ

bệnh viện bưu điện, 2 viện điều dưỡng

Phụ Lục 2

Vai trò của ngành bu chính viễn thông trong nền kinh tế quốc dân.

Song song với quá trình hội nhập về kinh tế nói chung, việc hội nhập và toàn cầu hoá trong lĩnh vực bu chính viễn thông là một tất yếu và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ đặc biệt trong thế kỷ 21- kỷ nguyên của công nghệ thông tin. ở đó công nghệ đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với mọi hoạt dộng của con ngời trong xã hội, cùng với công nghệ và tri thức nó quyết định sự thành công của một nớc trong sự canh tranh dân tộc trên tất cả các lĩnh vực. Điều này trớc hết bởi tính chất của ngành bu chính viễn thông.

Bu chính viễn thông vừa là ngành kỹ thuật thuộc cơ sở kết cấu hạ tầng, là ph- ơng tiện tạo điều kiện cho ngành khác phát triển, đồng thời là ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận cao. Theo báo cáo của liên minh viễn thông quốc tế (ITU) hàng năm các dịch vụ viễn thông đóng góp ít nhất 1,5% GDP của mỗi nớc. Trung bình đầu t 1USD vào bu chính viễn thông sẽ sinh ra 3USD trong các khu vực kinh tế khác, đầu t lắp đặt một đờng dây điện thoại sẽ thu lợi nhuận khoảng 40%. Ngoài ra bu chính viễn thông còn là một ngành có tốc độ tăng trởng nhanh. Xét trên góc độ tài chính, ngành này chỉ đứng sau lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng. Chính vì vậy mà bu chính viễn thông trở thành một đối tợng đàm phán thơng mại rộng khắp trên thế giới. Trong nền kinh tế còn non yếu nh Việt Nam thì vai trò của ngành bu chính viễn thông càng trở nên đặc biệt quan trọng. Cụ thể:

- Bu chính viễn thông là ngành kép trong nền kinh tế quốc dân. Một mặt là ngành kinh tế thuộc khu vực dịch vụ, nó cần thu hút đầu t để phát triển ngành góp phần đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm, nâng cao trình độ kỹ năng của công nhân. Một mặt nó thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng là điều kiện để thu hút đầu t, hấp dẫn các nhà đầu t

- Ngành bu chính viễn thông tạo ra những điều kiện cần thiết cho tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, có chức năng phục vụ tất cả các ngành kinh tế quốc dân, thoả mãn nhu cầu về truyền đa tin tức của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, chức

năng truyền tin của ngành bu điện càng quan trọng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh muốn nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng nhanh, chính xác cho các quyết định kinh doanh, đều phải nhờ vào mạng lới thông tin của ngành bu chính viễn thông. Thông tin chính xác, kịp thời luôn đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của các tập đoàn kinh doanh trên trờng quốc tế.

- Vai trò của bu chính viễn thông nh là chất xúc tác làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng thu nhập quốc dân, thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút các nhà đầu t nớc ngoài .

Sự đóng góp của ngành bu chính viễn thông không chỉ đơn thuần ở phần doanh thu hay thu nhập vào tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, mà điều chủ yếu là lợi ích mà ngành mang lại cho xã hội và cho các ngành kinh tế quốc dân khác. Theo số liệu thống kê của ngành bu chính viễn thông Liên Xô cho thấy, hiệu quả kinh tế của ngành này mang lại cho chính ngành chỉ 5% còn 95% là mang lại cho các ngành khác của nền kinh tế quốc dân và cho dân c.

- Bu chính viễn thông có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh quốc phòng của quốc gia. Là công cụ chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, các cấp chính quyền trong sự nghiệp phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh.

Ngoài ra thông tin khẩn cấp, kịp thời về thiên tai, địch hoạ, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ mùa màng là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động bình th- ờng của một xã hội.

- Đối với ngời dân bu chính viễn thông là cầu nối trong lĩnh vực trao đổi tin tức là giao lu tình cảm. ở nhiều nớc mức độ phát triển của bu chính viễn thông đợc coi là một chỉ tiêu phản ánh mức sống, trình độ phát triển của quốc gia.

- Khi đời sống kinh tế xã hội đợc quốc tế hoá thì vai trò của ngành bu chính viễn thông càng trở nên quan trọng. Trình độ lạc hậu hay tiên tiến của mạng lới thông tin liên lạc có ảnh hởng quyết định đến việc thiết lập các mối quan hệ về kinh tế, văn hoá và xã hội giữa các quốc gia.

- Tiết kiệm chi phí đi lại, chi phí lao động, hạn chế lợng hàng hóa vật t phải dữ trữ, có quyết định tối u trong kinh doanh

Cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tổng sản phẩm công nghiệp trong GDP càng lớn và đến giai đoạn nhất định thì tỷ lệ dịch vụ lại tăng mạnh và chiếm phần lớn. Với t cách là ngành dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế, hàng năm bu chính viễn thông đóng góp cho ngân sách nhà nớc một khoản thu lớn, tăng tỷ lệ dịch vụ, cải tiến cơ cấu kinh tế đất nớc. Nền kinh tế càng phát triển thì tác động của bu chính viễn thông dến cơ cấu kinh tế càng lớn.

Kể cả những nớc đã trải qua nhiều thập kỷ phát triển, bu chính viễn thông vẫn đợc coi là một ngành hạ tầng cần đợc u tiên phát triển. Trên thực tế hoạt động, dịch vụ bu chính viễn thông Việt Nam có mặt trên khắp mọi miền đất nớc từ thành thị đến nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo.

Do xác định đợc vai trò của bu chính viễn thông trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, nên ở nhiều nớc thông tin bu chính đã đợc coi là nguồn lực của sự phát triển. Việc nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực bu chính viễn thông đồng nghĩa với đầu t phát triển xã hội.

Phụ Lục 3

Đặc điểm của ngành bu chính viễn thông trong nền kinh tế thị trờng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam -Thực trạng và một số giả pháp (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w