Về phía Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam -Thực trạng và một số giả pháp (Trang 38 - 43)

Thực hiện chính sách đi thẳng vào công nghệ hiện đại, cập nhật trình độ thế giới, ngành đã triển khai thành công chiến lợc tăng tốc và đang triển khai chiến lợc phát triển trong giai đoạn 2010 đến 2020 với mục tiêu là hiện đại hoá và số hoá mạng lới Bu chính viễn thông Việt Nam. Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam hởng ứng chủ trơng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo nguồn vốn để phát triển các ngành nghề. Các giải pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành của Tổng công ty bu chính Viễn thông Việt Nam bao gồm:

2.1. Hoàn thiện quy hoạch mạng lới bu chính - viễn thông

Quy hoạch phát triển mạng lới bu chính viễn thông giai đoạn 2001-2010 là nền tảng đầu tiên cho hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực bu chính viễn thông Việt Nam. Do vậy phải hoàn thiện quy hoạch, Tổng công ty bu chính viễn thông cần dựa trên các yếu tố cơ bản sau:

- Dựa trên cơ sở năng lực về cơ sở hạ tầng Bu chính viễn thông bao gồm hệ thống bu chínhviễn thông công cộng, năng lực của các mạng thông tin chuyên dùng riêng,

tình hình phát triển tin học bu chính viễn thông và công nghệ bu chính viễn thông hiện nay để từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể về nhu cầu vốn cho phát triển

Nhu cầu và thị trờng tiềm năng về dịch vụ bu chính viễn thông

Nhu cầu dịch vụ bu điện trong những năm qua đã phát triển rất nhanh và sẽ tiếp tục phát triển trong giai đoạn tới. Nhu cầu đòi hỏi Tổng công ty không những đáp ứng đủ các dịch vụ cơ bản với chất lợng cao màphải mở thêm nhiều dịch vụ gia tăng giá trị, dịch vụ mới mà trên thế giới đang sử dụng. Mặt khác, phải dự báo tình hình phát triển các dịch vụ mới để có định hớng đầu t kịp thời đúng đắn.

Trong những năm qua mạng lới Bu chính viễn thông đã phát triển nhanh, nh- ng chủ yếu tập trung ở thành phố với tầng lớp dân c có thu nhập ổn định và các cơ quan xí nghiệp. Mạng lới cần đợc mở rộng dần ra các vùng nông thôn, vùng kinh tế mới, khu công nghiệp, khu chế xuất,...

- Xu hớng quốc tế hoá Bu chính viễn thông trên toàn thế giới

Dịch vụ bu chính hiện nay ở một nớc, không chỉ là đòi hỏi của thị trờng trong nớc đó, mà còn là đòi hỏi của cộng đồng quốc tế. Một đất nớc muốn phát triển, đa dạng hoá và đa phơng hoá với các nớc trên thế giới thì không thể dừng lại ở đòi hỏi đáp ứng nhu cầu dịch vụ bu chính viễn thông của bản thân nớc đó, mà phải hôi nhập đáp ứng nhu cầu quốc tế hoá và trở thành một mắt xích trong hệ thống thông tin toàn cầu (Global communication System). Do vậy, bên cạnh tự đổi mới mọi mặt để phát huy nội lực ngành bu chính viễn thông cần phải luôn hớng tới việc mở rộng hợp tác với các nớc trên thế giới.

- Tốc độ và xu hớng phát triển công nghệ truyền thông trên toàn thế giới.

Kỹ thuật và công nghệ truyền thông, điện tử, tin hoc đang phát triển với tốc độ nhanh và có những thay đổi to lớn. Nếu xác định nhầm hớng hoặc tính toán sai khi đầu t sẽ gây ra thiệt hại lớn cho Tổng công ty và gánh nặng cho ngời sử dụng là không thể lờng hết đợc. Để làm tốt điều này ngành bu chính viễn thông Việt Nam phải có chủ trơng đào tạo đội ngũ chuyên gia về lĩnh vực này có trình độ cao để nắm

bắt đợc tình hình và xu hớng phát triển của công nghệ truyền thông trên thế giới từ đó mới đề ra đợc hớng đi đúng.

Do tính lịch sử xuất phát từ cấm vận của Mỹ, nguồn ngoại tệ chỉ đợc vay nhỏ giọt, mạng lới bu chính viễn thông của nớc ta cơ bản đã đạt đợc kỹ thuật tiên tiến, song tính đồng bộ còn hạn chế. Nhiều chủng loại thiết bị, nhiều thế hệ sản xuât, nên việc nâng cao chất lợng để đạt tiêu chuẩn quốc tế và mở rộng dịch vụ có độ tinh cậy cao rất khó khăn. Vì vậy hoạch định trong vấn đề này là rất cần thiết.

Quy hoạch phát triển mạng lới sẽ là cơ sở trớc hết cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài về công nghệ, quy mô, lĩnh vực và từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn đối tác nh hình thức phù hợp.

2.2. Tổ chức tốt công tác vận động đầu t

Hiện nay, chúng ta mới chỉ chú trọng tới việc ban hành và xây dựng các danh mục kêu gọi đầu t. Nhiệm vụ quan trọng của vận động đầu t là tuyên truyền danh mục này,động viên và lôi cuốn sự quan tâm của nhà đầu t nớc ngoài vào các danh mục đó. Hoạt động vận động đầu t của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam còn yếu kém ở khâu tuyên truyền, động viên... do một thời gian dài hoạt động của ngành luôn ở thế bị động, thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao. Do đó không tranh khỏi sự thiếu kinh nghiệm trong vấn đề vận động đầu t quốc tế, kinh phí dành cho hoạt động này còn eo hẹp: Phơng tiện tuyên truyền còn nghèo nàn, t tởng ngồi chờ nhà đầu t đến đặt vấn đề kéo dài trong thời kì đầu. Muốn thực hiện công tác vận động đầu t tốt Tổng công ty bu chính-viễn thông cần phải dành ra một khoản chi phí nhất định và cần có sự quan tâm thoả đáng tới vấn đề này. Cần phải tổ chức tuyên truyền từ bên ngoài, Việt Nam cha có điều kiện thiết lập các văn phòng khuyến khích đầu t tại các trung tâm kinh tế thế giới nh Thái Lan, Indonexia, Malaysia,... Nhng chúng ta có thể thông qua các bộ phận thờng vụ hoặc kinh tế của cơ quan đại diện của cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nớc ngoài.

Hoàn thiện đồng bộ hệ thống văn bản và cơ chế chính sách quản lý các dự án đầu t nớc ngoài trong nội bộ Tổng công ty. Đảm bảo phát huy tối đa nội lực của Tổng công ty, tận dụng tốt các lợi ích của hợp tác đầu t, cụ thể về các mặt: nhu cầu vốn đầu t, yếu cầu chuyển giao công nghệ kỹ thuật và quản lý, yêu cầu về phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh tế... khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài chủ động triển khai dự án theo tiêu chí hiệu quả - đúng luật. Thực hiện việc xây dựng cơ chế quản lý các hoạt động về đầu t, kinh doanh, tài chính, chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc chuyển từ "xin phép và trình duyệt chi tiết" sang "trình duyệt tổng thể hàng năm và giám sát thực hiện". Tổng công ty bảo lu quyền "chỉ đạo và phủ quyết" trong trờng hợp cần thiết. Theo đó, các đơn vị thực hiện nh sau:

- Hàng năm đơn vị xây dựng và trình Tổng công ty kế hoạch về đầu t, chuyển giao công nghệ, phát triển dịch vụ/thị trờng và kinh doanh... trình lãnh đạo chuyên trách phê duyệt.

- Trên cơ sở đó, đơn vị phối hợp với đối tác triển khai cụ thể theo tiến độ đăng ký. Với mỗi dự án thực hiện đơn vị gửi hồ sơ tài liệu báo cáo cho Tổng công ty. Sau một thời gian quy định ví dụ 15 ngày, nếu Tổng công ty có ý kiến chấp thuận hoặc không trả lời, đơn vị đợc phép triển khai thực hiện.

Kết luận

Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá với sự đóng góp của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và sự phát triển của ngành bu chính - viễn thông Việt Nam nói riêng.

Với sự đóng góp của đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngành bu chính - viễn thông đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế đòi hỏi chính ngành bu chính - viễn thông phải cải thiện để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế, đồng thời tạo điều kiện để thu hút hơn nữa vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Qua nghiên cứu về lý luận đầu t trực tiếp nớc ngoài và thực trạng về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành bu chính - viễn thông thời gian qua, đề tài đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp từ phía Nhà nớc và từ phía Tổng công ty bu chính viễn thông. Đó là, xây dựng và ban hành một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động của ngành bu chính viễn thông; tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và chuyển giao công nghệ hiện đại nhằm đi tắt đón đầu trong lĩnh vực Bu chính viễn thông; đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật....

Hy vọng những giải pháp này cùng với những chính sách đúng đắn của Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp nớc ngoài, tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta nói chung và trong ngành bu chính viễn thông Việt Nam nói riêng sẽ ngày càng đợc cải thiện, phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vì mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh"

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam -Thực trạng và một số giả pháp (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w