Tình hình thu hút và thực hiện vốn ĐTNN

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 29 - 32)

Sau 16 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, đến hết năm 2003, cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho trên 5.400 dự án ĐTNN, trong đó có 4.376 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký 41 tỷ USD. Tổng vốn đầu t nớc ngoài thực hiện từ năm 1988 đến hết năm 2003 đạt hơn 28 tỷ USD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trớc thời hạn) ; trong dó vốn của Bên nớc ngoài khoảng 25 tỷ USD ; chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện. Riêng thời kỳ 1991-1995, vốn thực hiện đạt khoảng 38,8 tỷ USD và xuất khẩu đạt 14,6 tỷ USD. Đến hết năm 2003, có trên 1000 dự án giải thể trớc thời hạn với vốn đăng ký

khoảng 12,3 tỷ USD, chiếm gần 18,6% số dự án và 23% tổng vốn đăng ký của tất cả các dự án đợc cấp giấy phép (phần lớn là những dự án đợc cấp giấy phép trớc năm 1997).

Từ thực tế trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau :

♦Ưu điểm : Chỉ số vốn FDI trên GDP của Việt Nam tơng đối cao (14,3% năm 2003) thể hiện sự thành công của đất nớc trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Kèm theo đó thì chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút công nghệ từ nớc ngoài.

♦Hạn chế :

-Quy mô trung bình của một dự án là dới 10 triệu USD. Nh vậy hầu hết các dự án đầu t vào Việt Nam có quy mô nhỏ, do đó khó có thể là những dự án đầu t vào các ngành có hàm lợng vốn lớn, hàm lợng công nghệ cao.

-Hệ số vốn thực hiện trên vốn đăng ký thấp, số dự án giải thể trớc thời hạn cao, điều này làm giảm đáng kể nguồn cung cấp công nghệ cho đất nớc.

Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thu hút và thực hiện vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam :

Thứ nhất, môi trờng đầu t ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Các chi phí cơ sở hạ tầng tại Việt Nam còn quá cao (tiền thuê đất đắt, cớc viễn thông cao gấp nhiều lần so với các nớc khác trong ASEAN, chi phí lu thông hàng hoá qua cao…). Tại Việt Nam hiện vẫn áp dụng chế độ hai giá, trong đó các nhà đầu t nớc ngoài thờng phải trả giá vé máy bay, giá điện cao hơn so với doanh nghiệp trong nớc, thuế thu nhập đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam vẫn quá cao, thờng chiếm tới 50% mức thu nhập, trong khi tỷ lệ này ở Hồng Kông chỉ là 15%, ở Singapore chỉ là 28%, Malaysia là 30%... Ngoài ra theo quy định mới của Bộ luật Lao động của Việt Nam, kể từ ngày 1/1/2003, doanh nghiệp chỉ đợc ký hợp đồng lao động với ngời lao động một lần, nếu ký tiếp thì phải ký hợp đồng không thời hạn. Quy định này khiến doanh nghiệp không có quyền lựa chọn và thoả thuận với ngời lao động.

Thứ hai, tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề thấp.

Theo kết quả điều tra lao động việc làm của Bộ LĐ-TB-XH đến ngày 1/7/2002, số ngời đợc đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng (có trình độ sơ cấp hoặc có

chứng chỉ nghề trở lên) chỉ chiếm 19,62% tổng lực lợng lao động. Riêng đối với nữ, tỷ lệ này còn thấp hơn, chỉ có 15,67%. Lao động có đào tạo đợc phân bổ rất không đồng đểu giữa các vùng lãnh thổ.

Cần nói thêm rằng, nếu so sánh với các nớc khác, số lao động đợc đào tạo chính quy còn quá thấp trong khi số sinh viên tính trên 10.000 dân của Việt Nam mới là 118 ngời (năm 2001), thì số tơng ứng của Thái Lan là 2166 ngời, ở Malaysia là 844 ngời và ở Trung Quốc là 377 ngời (năm 2001). Hơn nữa, trình độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam còn rất kém (so với Philipines là Thái Lan ).

Hơn thế nữa, cơ cấu đào tạo lực lợng lao động còn nhiều bất hợp lý; số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật còn quá thiếu so với yêu cầu. Số này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành phố và khu đô thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố, trung tâm công nghiệp lớn khác). Trong khi đó ngành nông nghiệp chiếm 60.5% tổng số lực lợng lao động của cả nớc nhng chỉ chiếm 3,85% số ngời đợc đào tạo. Điều này không chỉ ảnh hởng tiêu cực đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập, mà còn là yếu tố làm hạn chế sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Thứ ba là do cơ sở hạ tầng còn yếu kém lạc hậu cha tơng xứng với các ngành sản xuất công nghệ cao.

Về viễn thông, hiện nay số mạng điện thoại chính tính trên 100 dân của Việt Nam là 2,6 trong khi của Thái Lan là 7,9; số ngời sử dụng điện thoại di động trong 100 ngời dân của Việt Nam là 1,18, trong khi ở Thái Lan là 3,31; mức độ chênh lệch lớn hơn hẳn khi so sánh số ngời sử dụng Internet tính trên 10.000 dân: Việt Nam là 0,02 ngời, Thái Lan có 6 ngời. Mức năng lợng điện tính theo đầu ng- ời chỉ bằng 15% của Thái Lan và 75% dân số Việt Nam đợc dùng điện trong khi Việt Nam là 87%,

Về giao thông, Việt Nam chỉ có 25% mạng lới đờng bộ đợc dải nhựa, 9% trong số đó còn tốt, hệ thống giao thông nông thôn rất kém phát triển: 75% dân trong vùng nông thôn không thể đi chợ quanh năm do chất lợng đờng qua thấp. Đờng sắt chỉ có một chiều, không có đầu tàu chạy điện và không có toa xe chuyên dụng chở container và toa lạnh. Ngành hàng không mặc dù có đội hình bay hiện đại nhng số lợng ít và mạng đờng bay tơng đối hẹp. Hành khách đến Việt Nam phải trung chuyển qua các sân bay đầu mối ở các nớc khác, làm tăng chi phí về thời gian và tiền bạc. Độ án toàn của lịch bay, tỷ lệ tạm hoãn các chuyến bay cao. Đội tàu thuỷ, kể cả tàu viễn dơng chủ yếu là tàu cũ, trọng tải

thấp. Các cảng biển nhỏ và không đủ sâu cho các tàu đúng tiêu chuẩn quốc tế. Khả năng giải phóng hàng thấp do thiết bị bốc dỡ lạc hậu, kho hàng không đủ diện tích và điều kiện đảm bảo…

Hệ thống cung cấp nớc sạch và thoát nớc rất thiếu và không đảm bảo điều kiện vệ sinh: khoảng hơn 65% dân số ở Việt Nam đợc cung cấp nớc sạch, còn ở Thái Lan là 89%. Tại các thành phố thờng xuyên xảy ra tình trạng úng lụt khi ma lớn. (Nguồn: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia – NXB Giao thông vận tải năm 2003).

Thứ t là sự lạc quan quá mức của các nhà đầu t vào tiềm năng của thị tr- ờng Việt Nam, họ đã quá nhấn mạnh tới quy mô dân số mà cha tính tới thu nhập bình quân đầu ngời và sức mua của đại đa số ngời dân còn rất thấp. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký thấp và số dự án bị rút giấy phép khá cao trong các ngành hớng tới thị trờng tiêu thụ trong nớc là minh chứng cho sự kỳ vọng quá mức này.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w