Mục tiêu theo ngành

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 74 - 82)

Là một nớc có tài nguyên dầu mỏ phong phú vậy mà nớc ta vẫn phải nhập khẩu xăng dầu từ nớc ngoài và xuất khẩu dầu thô đi các nớc khác. Đây là sự lãng phí rất lớn làm giảm đáng kể nguồn lợi của đất nớc. Trong khi đó, hầu hết các nớc đều có công nghiệp lọc dầu. ở khu vực Đông Nam á, Thái Lan lọc 40 triệu tấn/năm, Malaysia 20 triệu tấn/năm, Indonesia 50 triệu tấn/năm... ở Châu á, nhiều nớc không có dầu nh Nhật Bản, Hàn Quốc cũng phát triển công nghiệp lọc dầu với công suất xấp xỉ đáp ứng nhu cầu nội địa.

Trớc tình hình trên Nhà nớc đã quyết định cho xây dựng Nhà máy lọc dầu số 1 tại Dung Quất. Nhà máy lọc dầu số 1 đợc khởi công xây dựng vào ngày 1/8/1998 là liên doanh giữa Việt Nam và Liên bang Nga sử dụng công nghệ chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc, đặc biệt là sản phẩm xăng dầu.

Mục tiêu của chúng ta là từ nay đến năm 2010, nớc ta sẽ xây dựng 2 nhà máy lọc dầu với tổng công suất14 triệu tấn/năm. Nhà máy lọc dầu số 1 đang đợc triển khai và Nhà máy lọc dầu số 2 đang ở giai đoạn chuẩn bị đầu t.

Dới đây là một số thông tin cơ bản về Nhà máy lọc dầu số 1 (ở Dung Quất):

Địa điểm: Dung Quất, huyện Bình Sơn, Quãng Ngãi.

Công suất: 6,5 triệu tấn/năm, chế biến dầu thô Việt Nam và sau đó kết hợp chế biến dầu thô nhập từ Trung Đông để tăng chủng loại sản phẩm. Nhà máy sẽ cung cấp khoảng 60% nhu cầu về xăng dầu trong giai đoạn 2005-2010.

Công nghệ: Chế biến sâu

Sản phẩm:

-Propylen: 110.230 tấn/năm -LPG: 258.055 tấn/năm -Dầu hoả: 228.855 tấn/năm

-Nhiên liệu phản lực: 343.465 tấn/năm -Dầu Diezen: 2.998.110 tấn/năm

-Dầu đốt lò: 83.585 tấn/năm

Tổng vốn đầu t: ớc tính khoảng 1,3 tỷ USD (khoảng 20 nghìn tỷ đồng)

Thời điểm dự kiến đa vào sản xuất: năm 2005

Nhà máy lọc dầu số 2 sẽ đợc đặt tại Nghi Sơn – Thanh Hoá với công suất giai đoạn đầu 7 triệu tấn/năm gồm hàng chục loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu trong nớc.

Bên cạnh mục tiêu đa vào sử dụng công nghệ lọc dầu, chế biến sâu để có nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhiên liệu lẫn nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu, ngành Dầu khí còn tiếp tục hoàn thiện công nghệ khai thác, thăm dò và chế biến dầu khí đã có, ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý an toàn, đa các tiến bộ công nghệ áp dụng trong hoạt động phân phối, kinh doanh dầu thô, khí đốt và các sản phẩm dầu khí nhằm giảm hao tổn, thất thoát, bảo đảm an toàn, tiện dụng và bảo vệ môi trờng.

3.2.2.2. Ngành công nghiệp điện tử

Hiện nay đã có sự cơ cấu lại ngành sản xuất điện tử toàn cầu. Một thay đổi cơ bản trong ngành điện tử và thông tin quốc tế. Đặc biệt là từ đầu những năm 1990, các công ty điện tử quốc tế lớn (nh IBM, Apple, NCR, Hewlett Packard, Digital, Eicsson, ...) đã bỏ những cơ sở sản xuất đại trà của mình. Họ chuyển sang ký hợp đồng thầu với các nhà sản xuất theo hình thức “chìa khoá trao tay” toàn bộ để sản xuất các sản phẩm cho mình, trong khi họ tập trung vào công tác tiếp thị, thiết kế sản phẩm và R&D. Kết quả là các nhà thầu sản xuất dạng chìa khoá trao tay trở thành tâm điểm của tiếp nhận công nghệ, công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu, và thâm nhập thị trờng.

Mạng lới sản xuất hàng điện tử mới hiện đang phát triển. Đó là hệ thống sản xuất chìa khoá trao tay, bao gồm nhiều nhà chế tác hợp đồng mang tầm cỡ quốc tế, các nhà cung ứng và khách hàng của họ. Hầu hết những đầu t mới vào nhà máy và thiết bị sản xuất trong ngành công nghiệp điện tử đều do các nhà chế tác hợp đồng đảm nhận. Họ mua các cơ sở hiện có của các công ty có nhãn hàng. Một số công ty có nhãn hàng đầu về điện tử đang bán cơ sở sản xuất của mình bằng cách ký hợp đồng sản xuất dài hạn với các nhà chế tác hợp đồng.

Với nền công nghiệp điện tử còn cha phát triển thì mục tiêu của Việt Nam hiện nay là dựa vào đầu t trực tiếp nớc ngoài để phát triển năng lực công

nghệ trong nớc. Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam có cơ hội khá tốt để thâm nhập vào mô hình phát triển “theo định hớng mạng”, tức là ngành công nghiệp điện tử tìm biện pháp cải tiến mạng lới cung ứng ở cấp địa phơng, cấp vùng và cấp quốc gia nhằm thu hút thêm các chức năng sản xuất chuyên môn hoá khi chúng đang đợc các tập đoàn xuyên quốc gia đa ra ngoài. Một khi cơ sở cung ứng chìa khoá trao tay hàng điện tử đã đợc hình thành ở Việt Nam thì các công ty trong nớc có thể tiếp cận đợc tới mạng lới cung ứng hàng đầu, có đợc năng lực sản xuất sản phẩm riêng của họ và thậm chí còn có thể có đợc mạng lới phân phối mới trong khu vực và những thị trờng khác.

Nh vậy có thể thấy bớc đi nh sau:

♦ Phát triển mô hình “theo định hớng mạng” ban đầu phụ thuộc vào đầu t trực tiếp nớc ngoài của các tập đoàn có công nghệ tiên tiến để đa công nghệ hàng đầu vào trong nớc và tạo ra mối liên kết với các thị trờng mới.

♦ Ngay sau đó, cơ sở cung ứng trong nớc có thể đợc nâng cấp bằng việc tích cực phục vụ các công ty nớc ngoài.

♦ Một khi các cơ sở cung ứng theo định hớng kinh doanh tiên tiến đợc thành lập, các dịch vụ sản xuất chuyên môn hoá có thể đợc đa ra trên thị trờng thế giới cũng nh cho các công ty trong nớc.

♦ Cuối cùng, chiến lợc phát triển “theo định hớng mạng” cần hớng tới mục tiêu tạo ra cơ sở cung ứng hàng đầu hỗ trợ sự phát triển của các công ty trong nớc và tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Chiến lợc công nghiệp này phụ thuộc vào đầu t trực tiếp nớc ngoài để đạt đợc công nghệ sản xuất tiên tiến. Do đầu t vào ngành điện tử dựa vào nguồn bên ngoài tăng lên, nên ít nhất nhà đầu t nớc ngoài cho sản xuất hàng điện tử chắc sẽ đạt đợc nhiều hơn nhờ dựa vào các hãng có hợp đồng toàn cầu nổi tiếng trên thế giới.

Mô hình phát triển công nghiệp “theo định hớng mạng” nhằm khuyến khích phát triển cụm công nghiệp điện tử ở Việt Nam trong mối liên kết chặt chẽ với các đầu mối khác trong công nghiệp điện tử chứ không phải là xây dựng ngành công nghiệp quốc gia toàn diện từ cơ sở đi lên. Kết quả cuối cùng của sự thành công sẽ cao và bao gồm cả việc dễ tiếp cận với công nghệ cao và thị trờng

tiên tiến, cho phép tiếp tục nâng cấp năng lực sản xuất để đạt đợc trình độ hiện nay của ngành công nghiệp điện tử toàn cầu.

3.2.2.3. Ngành công nghiệp sản xuất ô tô và xe máy

Tình trạng thiếu khả năng sinh lợi hiện nay trong công nghiệp ô tô ở Việt Nam là rất nghiêm trọng. ở những công ty đa quốc gia lớn, việc vận hành không có lãi dễ dẫn đến việc cắt giảm đầu t, bán hoặc đóng cửa công ty, đặc biệt là trong thời kỳ khó khăn về tài chính. Đây cũng là nguyên nhân mà trong số 14 dự án đầu t sản xuất ô tô vào Việt Nam có 3 dự án không triển khai (Chysler, Nissan và Vietsin), 1 dự án tuy đã triển khai (đã đầu t 16 triệu USD) nhng tạm dừng không đầu t tiếp (dự án Mercedes-Ben) và liên doanh Mê Kông đã ngừng sản xuất. Hơn nữa việc thiếu các nhà cung cấp phụ tùng ô tô trong nớc không chỉ làm cho chi phí sản xuất tăng lên mà lợi ích mà nền kinh tế Việt Nam thu đợc cũng rất nhỏ nhoi vì công đoạn lắp ráp cuối cùng chỉ chiếm khoảng 10% chi phí.

Với tình trạng công nghiệp ô tô nh hiện nay thì mục tiêu cần đề ra là: mở rộng thị trờng cho các phơng tiện vận tải sản xuất trong nớc và xây dựng cơ sở cung cấp phụ tùng ô tô trong nớc. Nếu muốn công nghiệp ô tô phát triển, phải cải tạo mạnh nền tảng kết cấu hạ tầng đờng bộ, cầu cống, đờng cao tốc, phân phối xăng dầu, việc bán xe và các dịch vụ, bộ máy chính quyền địa phơng quản lý việc sử dụng xe và các chơng trình dạy đào tạo lái xe, tất cả phải đợc thu xếp để hỗ trợ cho việc sử dụng ô tô ở Việt Nam và vì vậy hỗ trợ cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô trong nớc. Việc xây dựng cơ sở cung cấp phụ tùng trong nớc đang gặp khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt của các nớc khác có chi phí lao động rẻ (Mehico, Philipin, Indonexia, Mianma). Để giải quyết vấn đề trên chúng ta có thể thu hút đầu t của các nhà cung ứng hàng đầu thông qua chính sách thuế, các quy chế sở hữu nớc ngoài...

Đối với ngành sản xuất xe máy mục tiêu hiện nay là nâng cao tỷ lệ nội địa hoá. So với sản xuất ô tô thì tỷ lệ nội địa hoá đối với sản xuất xe máy cao hơn. Hiện đã có khoảng 20 nhà chế tạo phụ tùng đã đợc thành lập ở Việt Nam với tổng năng lực đầu t khoảng 200 triệu USD, và một nhà sản xuất liên doanh – SYM – nhng vẫn có ý kiến cho rằng, để nội địa hoá hơn 50% sản xuất các bộ phận thì số doanh nghiệp sản xuất phụ tùng có chất lợng vẫn còn thiếu.

Trong những năm tăng tốc phát triển bu chính, viễn thông, Việt Nam bu chính viễn thông đợc phát huy với quy mô nhỏ, công nghệ cao, đã đáp ứng đợc trên 40% nhu cầu phát triển mạng lới bu chính, viễn thông Việt Nam, phát huy thế mạnh thị trờng trong nớc và đã có xuất khẩu. Nhng nhìn chung, công nghiệp bu chính, viễn thông, tin học sức cạnh tranh cha cao, chủ yếu tiêu thụ trong nớc, tỷ trọng xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài còn thấp, công tác tiếp thị, xúc tiến th- ơng mại, xâm nhập thị trờng quốc tế còn yếu kém.

Chủ trơng sắp tới là: Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nớc tham gia phát triển công nghiệp bu chính, viễn thông, tin học Việt Nam dới mọi hình thức đầu t và hợp tác kinh doanh, kể cả hình thức đầu t trực tiếp 100% vốn nớc ngoài. Hình thành một số đơn vị công nghiệp sản xuất thiết bị bu chính viễn thông, tin học của Việt Nam hoặc liên doanh giữa Việt Nam và nớc ngoài đạt ở n- ớc ngoài. Phấn đấu tới năm 2010, 80% nhu cầu sử dụng thiết bị bu chính, viễn thông, tin học trong nớc phải do các cơ sở sản xuất công nghiệp Việt Nam cung cấp. Đẩy mạnh xuất khẩu, chú trọng phát triển công nghiệp phần mềm, trong đó - u tiên đầu t đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao cho khu vực này.

Phát triển cơ sở hạ tầng mạng lới Bu chính, Viễn thông quốc gia đảm bảo các yêu cầu sau: Công nghệ tiên tiến, hiện đại; Thích ứng với xu thế hội tụ viễn thông, tin học, phát thanh, truyền hình; Độ bao phủ rộng khắp kể cả vùng núi, biên giới, hải đảo; Bảo đảm hoạt động hiệu quả, an toàn, tin cậy trong mọ tình huống. Mục tiêu phấn đấu tới năm 2010 cả nớc đạt mật độ điện thoại 15 –18 máy/100 dân; 100% số hộ gia đình ở khu vực thành thị và 60% số hộ trong cả n- ớc nói chung có máy điện thoại; 30% số thuê bao có khả năng truy cập viễn thông, Internet băng rộng. Để thoả mãn các mục tiêu, yêu cầu nói trên, ở Việt Nam sẽ hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung lợng lớn, tốc độ cao; ứng dụng các phơng thức truy cập băng thông rộng nh Cáp quang, Vệ tinh và các ph- ơng thức Vô tuyến băng rộng khác tới cụm thuê bao, hộ tiêu dùng. Tới năm 2010, xa lộ thông tin quốc gia phải kết nối đợc tới các huyện và nhiều xã trong cả nớc. Mạng thông tin chuyển mạch kênh hiện nay sẽ cơ bản chuyển sang mạng thế hệ mới NGN với đặc trng cơ bản là dựa trên kỹ thuật chuyển mạch gói, chuyển mạch mềm và cho tất cả các loại dịch vụ.

Từ nay đến 2010, ngành Dệt may cần tập trung đầu t hiện đại hoá cả chiều sâu lẫn chiều rộng để vừa nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, vừa mở rộng sản xuất. Mũi nhọn đầu t là sản phẩm may chất lợng cao xuất khẩu và nguyên vật liệu cung ứng cho ngành May. Song song đó, cần củng cố, đổi mới công tác quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động, ổn định chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

Với mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm xuất khẩu lên 50% vào năm 2010 theo chỉ tiêu của ngành Dệt may, việc đầu t tăng sản lợng vải có tính chất quyết định. Sản lợng vải dệt thoi thực hiện năm 2003 mới chỉ đạt 51o triệu m2, bằng 65,4% so với chỉ tiêu 780m2 năm 2005. Chính do việc đầu t sản xuất vải dệt thoi, đặc biệt ở khâu in nhuộm, hoàn tất đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn, trình độ công nghệ và quản lý kỹ thuật cao nên trong các năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đều cha thực hiện đợc nhanh. Do vậy, việc vận động các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này có tính chiến lợc để thực hiện đợc việc tăng tr- ởng sản lợng vải sản xuất tại Việt Nam, tăng tỷ lệ nội địa hoá.

Đối với ngành Giày dép Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010, phải biết kết hợp lợi thế số lao động đông, giá nhân công rẻ để nhận chuyển giao các công nghệ hiện đại. Giải pháp này gồm hai hớng chính:

-ứng dụng CAD cho công tác tạo mẫu sản phẩm: Công tác tạo mẫu trong công nghiệp giầy là cả một hệ thống công việc từ ý tởng sáng tạo mẫu cho đến triển khai mẫu vào sản xuất. Nh vậy, nếu công tác tạo mẫu hoàn toàn thủ công, cho dù bắt đầu từ giai đoạn nào trong hệ thống công việc cũng làm tăng chi phí lao động lẫn vật t, không chuẩn xác trong sản xuất nên phải sửa chữa nhiều lần, ảnh hởng rất lớn đến thời gian, chất lợng và giá thành. Tuy nhiên hiện nay, lĩnh vực tạo mẫu của ngành Giầy Việt Nam còn qua nghèo nàn, lạc hậu, phụ thuộc hẳn vào nớc ngoài và các công ty mẹ ở lãnh thổ. Vậy, sắp tới một số doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp ở khu công nghệ cao, sẽ tiếp nhận, nắm bắt và tạo điều kiện để thu hút đầu t trang bị CAD 2D, theo lộ trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Riêng về hệ CAD 3D chỉ nên hạn chế thu hút đầu t một số ít mô đun kết nối đợc với 2D, các hệ 3D cho số hoá các phom giầy đang có sẵn... Đợc nh vậy, chắc chắn giá thành một đôi giầy xuất xởng sẽ có khả năng cạnh tranh cao.

-Quản lý cơ sở dữ liệu: Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu PDM (Product Data Management) là giải pháp tinh giản biên chế gián tiếp nhanh gấp 5 lần mức tác

nghiệp thủ công; số liệu sản xuất kinh doanh đợc phản ánh nhanh, rõ ràng, chính xác; các công nhân viên ở các bộ phận khác nhau gắn kết trong một “th viện thông tin” về kế hoạch – kỹ thuật – sản xuất – tài chính của doanh nghiệp. Cần khuyến khích thu hút đầu t vào lĩnh vực này để tiến kịp trình độ quản lý sản xuất kinh doanh hiện nay trong cộng đồng giầy thế giới, đa đến hiệu quả rất cao trong sản xuất kinh doanh.

Việt Nam hiện đang rất yếu kém về mặt hàng da giày nên phải đẩy mạnh

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 74 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w