Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam và chuyển giao công nghệ

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 56)

của nớc ngoài.

2.3.5.1. Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam

Công nghệ thích hợp là công nghệ cho phép ngời sử dụng nó khai thác tối đa những lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nớc và đa lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, phù hợp với khả năng và trình độ phát triển của quốc gia trong từng thời kỳ nhất định. Đối với một dự án cụ thể, khi lựa chọn công nghệ thích hợp buộc các nhà đầu t phải cân nhắc đến tình hình lao động cho dự án, tình hình thị trờng (nhu cầu, cung ứng và cạnh tranh) của dự án, khả năng về vốn của các chủ đầu t và các nguồn cung ứng đầu vào sẵn có…

Hiện nay công tác lựa chọn công nghệ của Việt Nam còn rất yếu kém. Các doanh nghiệp thực hiện chuyển giao công nghệ do sức ép của thị trờng chứ không phải do chủ động kế hoạch. Hơn nữa, những công nghệ đợc chuyển giao phần lớn là do phía nớc ngoài tự giới thiệu chứ không phải tự các doanh nghiệp của ta tìm kiếm hoặc tự nghiên cứu, thiết kế. Do vậy các công nghệ chuyển giao vào Việt Nam trong thời gian qua còn cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu của đất n- ớc trong giai đoạn hiện nay ví dụ nh công nghệ cũ kỹ lạc hậu gây ô nhiễm môi tr- ờng, cha tận dụng đợc lực lợng lao động dồi dào của đất nớc, công nghệ chủ yếu là gia công lắp ráp giá trị gia tăng thấp…

Theo kết quả khảo sát về thiết bị nhập khẩu, trong 42 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thuộc ngành công nghiệp nhẹ cho thấy, trong 727 thiết bị và dây chuyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, có tới 76% số máy đã hết khấu hao, 56% là thiết bị cũ đợc tân trang lại. Đơng nhiên, các nhà đầu t nớc ngoài đã rất có lợi trong hành vi này, vừa có tỷ lệ góp vốn cao trong liên doanh vừa không phải tốn chi phí để xử lý “rác thải”.

Tuy chúng ta đã tiếp nhận đợc công nghệ hiện đại trong nhiều lĩnh vực nh dầu khí, viễn thông, điện tử, ô tô, hoá chất... nhng chỉ có một số ngành nh ngành dầu khí và viễn thông là tiếp nhận đợc công nghệ tơng đối toàn diện, do vậy mà lợi nhuận thu đợc cao. Còn các ngành điện tử, ô tô chủ yếu là lắp ráp sản phẩm cuối cùng với linh kiện phụ tùng nhập ngoại. Do vậy lợi nhuận thu đợc ít

mà công nghệ chuyển giao cũng chỉ giới hạn ở công nghệ lắp ráp sản phẩm. Tỷ lệ nội địa hoá ngành ô tô chỉ đạt ở mức thấp so với nghĩa vụ quy định tại giấy phép (theo quy định tại giấy phép đầu t, trong vòng 10 năm, kể từ khi bắt đầu lắp ráp, các doanh nghiệp phải đạt tỷ lệ nội địa hoá từ 5% giá trị xe lên 30% giá trị xe, nhng trên thực tế, kể từ khi bắt đầu lắp ráp đến nay, cha có doanh nghiệp nào đạt tỷ lệ nội địa hoá 10% giá trị xe). Tình trạng tơng tự cũng xảy ra đối với ngành dệt may và giày dép. Tuy đây là hai ngành xuất khẩu chủ lực của nớc ta nhng chủ yếu là làm gia công cho nớc ngoài. Ngành Dệt cha đáp ứng đủ nguyên liệu vải cho ngành may về sản lợng, chủng loại và chất lợng. Trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may năm 2003 là 3,7 tỷ USD thì xuất khẩu các mặt hàng may mặc chiếm, tới 90% với tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu lên tới 65%. Ngành Da giày dù có đến 90% sản lợng xuất khẩu, nhng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì phần lớn các doanh nghiệp Da giày trong nớc chủ yếu vẫn là những đối tác làm hàng gia công cho nớc ngoài. Họ bị phụ thuộc nhiều vào đối tác về nguyên liệu, đơn hàng, chịu sức ép về chi phí đầu vào cao, trong khi đầu ra bị ép và cạnh tranh gay gắt. Có thể nói, nguyên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm tới 80% giá trị của sản phẩm. Tuy nhiên, đây cũng lại là khâu yếu nhất của ngành Da Giầy Việt Nam. Ngành sản xuất da không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nớc. Phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn. Có thể nói, Việt Nam gần nh “thua trắng” trong lĩnh vực này, vì hiện nay, ta mới chỉ sản xuất đợc một vài mặt hàng rất hạn chế nh nhãn, ren, dây giày... nhng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ liệu tinh vi là các sản phẩm nhựa có xi mạ nh khoen, móc, cờm, các vật trang trí trên giày, đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em (hoa, nơ).

Nếu không chủ động hơn trong việc lựa chọn công nghệ thì chúng ta không thể có đợc những công nghệ đem lại lợi ích cao và đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

2.3.5.2. Chuyển giao công nghệ của đối tác

Các nhà đầu t nớc ngoài thờng chuyển giao vào Việt Nam những công nghệ kém chất lợng hơn so với các nớc phát triển. Ví dụ nh cùng là dầu gội đầu Sunsilk nhng sản phẩm sản xuất tại Nhật Bản chất lợng luôn tốt hơn so với dầu gội Sunsilk sản xuất tại Việt Nam. Nguyên nhân là vì các nớc phát triển có mức thu nhập cao , các nhà đầu t nớc ngoài có thể bán sản phẩm của mình với giá cả cao hơn để thu đợc nhiều lợi nhuận. Do đó họ tìm mọi cách nh thay đổi công thức; thêm bớt phụ gia... để tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt hơn tại các n- ớc phát triển và kém hơn ở các nớc đang phát triển.

2.3.6. ứng dụng công nghệ đợc chuyển giao

2.3.6.1. ứng dụng công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin sau khi đợc chuyển giao vào nớc ta đã nhanh chóng đợc phổ biến và ứng dụng trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của đất nớc.

Trong quản lý hành chính ở trung ơng và địa phơng

Các đô thị lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực đi trớc một bớc trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính Nhà nớc cũng nh trong hoạt động của doanh nghiệp và các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đang nỗ lực xây dựng Công hành chính điện tử và có các chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua sử dụng các lợi thế của mạng và Internet. Các trang thông tin điện tử của các Sở, Ngành, quận, huyện đã phát huy tác dụng quản lý, điều hành và thông qua môi trờng Internet phục vụ các doanh nghiệp và cộng đồng; bớc đầu hình thành xu thế cung cấp thông tin và dịch vụ hành chính công cho cộng đồng qua mạng. Đà Nẵng cũng đang nghiên cứu các bớc đi này để triển khai trong thời gian tới.

Lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo

Đến nay, gần 40 trờng đại học có mạng nội bộ, khoảng 10 trờng có thuê bao riêng, 13 phòng truy nhập Internet, 19 trờng có trang điện tử, 35 trờng đại học, 19 trờng cao đẳng s phạm, 18 trờng trung học chuyên nghiệp và 45 Sở Giáo dục - Đào tạo có đào tạo sử dụng theo chơng trình tin học ứng dụng ABC do Bộ Giáo dục đào tạo ban hành. Hiện có khoảng 125 trung tâm tin học ứng dụng với khoảng 200.000 học viên thờng xuyên theo học. (Số liệu năm 2002).

Giảng viên các trờng đại học đã từng bớc sử dụng máy tính, máy chiếu và các phần mềm thích hợp trong giảng dạy, hội thảo khoa học. Một số trờng đã sử dụng máy tính phục vụ quản lý chơng trình giảng dạy, học viện, th viện (một số trờng bắt đầu xây dựng th viện điện tử). Có 8 trờng đại học đã cung cấp dịch vụ dạy học từ xa. Năm học 2002 đã thực hiện tin học hoá nhiều khâu trong kỳ thi tuyển đại học và cao đẳng. Mạng School@net với các phần mềm: quản lý dạy và học School Viewer, giải pháp hỗ trợ học toán cho học sinh tiểu học Math Soft, giải pháp xếp thời khóa biểu.... Công ty Lạc Việt với các phần mềm từ điển Anh- Pháp-Việt. Chơng trình truyền hình Trung ơng và nhiều địa phơng thờng xuyên có chơng trình giảng dạy về tin học và một số môn học khác.

Lĩnh vực Văn hoá thông tin

Đến tháng 8/2002 đã có 170 triệu lợt ngời truy cập báo Nhân dân điện tử; thời báo kinh tế Việt Nam có trung bình 100.000 lợt ngời truy cập/ngày; tạp chí Quê hơng có 250.000 lợt ngời truy cập/ngày.

Lĩnh vực Y tế

Công nghệ thông tin đợc ứng dụng trong khám sức khoẻ, chẩn đoán bệnh, t vấn sức khoẻ, hớng dẫn điều trị, bảo hiểm y tế. Các mạng máy tính đã đợc sử dụng để bệnh viện phản hồi thông tin về các tuyến trớc, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, huấn luyện qua mạng, quản lý bệnh nhân. Một số phần mềm và công cụ công nghệ thông tin chuyên dụng đợc sử dụng nh: phần mềm kiểm tra cứu huyệt ở Viện Châm cứu; Hệ chẩn đoán điện tâm đồ 12 kênh (thạc sĩ Nguyễn Ph- ớc Vĩnh Sơn, đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh); các chơng trình cập nhật tai-mũi-họng, răng-hàm-mặt (thành phố Hồ Chí Minh); bộ 3 đĩa CD dữ liệu y học (lơng y Hoàng Duy Tân, thành phố Biên Hoà, Đồng Nai).

Những yếu kém trong ứng dụng Công nghệ thông tin Năm điểm yếu chính

1-Cha tạo dựng đợc những nền tảng thông tin vững chắc cho quốc gia.

2-Nhiều ứng dụng chồng chéo lên nhau, điển hình là các loại bản đồ số của các ngành, các số liệu về doanh nghiệp. Tuy nhiên, song song với sự chồng chéo thì lại vẫn không có một cơ sở dữ liệu quốc gia nào tạm gọi là hoàn chỉnh.

3-Trên căn bản ngời dân và doanh nghiệp cha đợc thụ hởng trực tiếp những tài nguyên thông tin đã ít nhiều đợc tạo dựng trừ một vài nơi cá biệt. Sử dụng công nghệ cả phần cứng và phần mềm và cả tài nguyên Internet còn lãng phí kém hiệu quả. Một số ứng dụng quy mô lớn có khuynh hớng xây dựng các mạng riêng không dựa trên hạ tầng lớn là Internet.

4-Nhìn chung hiệu quả ứng dụng cha cao. Chẳng hạn vấn đề các Web Site đ- ợc xây dựng bằng ngân sách Nhà nớc hoặc do nớc ngoài tài trợ đều đang ở trong tình trạng thông tin chết với các nội dung gần nh không đợc cập nhật.

5-Việc cung cấp thông tin và dịch vụ của Chính phủ đến ngời dân theo ý nghĩa Chính phủ điện tử cha đợc chú trọng thích đáng.

Nguyên nhân

1-Nổi bật nhất là sự thiếu chỉ đạo về ứng dụng công nghệ thông tin. Các nơi tự làm theo nhận thức và năng lực của mình. Các đề án rất lớn (nhiều trăm đến nhiều ngàn tỷ đồng) chỉ từng nơi tự xây dựng, trình phê duyệt theo các kênh khác nhau, không có cơ quan nào hoạch định và kiểm soát chúng. Vì vậy không có một cái nhìn toàn cục, hệ thống. Tính toàn cục và hệ thống là đặc điểm quan trọng hàng đầu của ứng dụng công nghệ thông tin.

2-Nhiều dự án ứng dụng công nghệ thông tin thậm chí cỡ lớn cũng thờng rơi vào tình trạng không có lực lợng triển khai đủ trình độ, đủ trách nhiệm và quyền hạn. Điển hình nh vấn đề tin học hoá các hoạt động hành chính của Nhà nớc. .

3-Thiếu cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa các bộ, ngành, cơ quan, chơng trình có liên quan.

4-Thiếu các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật khuyến khích, thúc đẩy tin học hoá. Nhiều văn bản hiện hành có những nội dung chồng chéo, thiếu nhất quán, mâu thuẫn nhau.

5-Hệ thống tổ chức quản lý công nghệ thông tin nói chung và quản lý ứng dụng công nghệ thông tin nói riêng ở Trung ơng cũng nh Bộ, Ngành, địa ph- ơng còn cha rõ nét.

6-Cha khai thác tốt phơng pháp luận, kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch và dự án công nghệ thông tin.

2.3.6.2. Khai thác công nghệ

Với một nớc có trình độ công nghệ lạc hậu nh nớc ta thì việc ứng dụng công nghệ chuyển giao từ bên ngoài để nghiên cứu phát triển phục vụ sản xuất trong nớc là rất quan trọng. Trong những năm qua nớc ta đã có nhiều đề tài nghiên cứu đợc đánh giá cao và ứng dụng vào sản xuất. FDI cũng đóng góp một phần quan trọng trong kết quả này, ví dụ nh trong công nghiệp điện tử, dệt may, chính sách nội địa hoá ô tô, phát triển xe đạp điện… Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam (TCT) là một ví dụ điển hình. Qua quá trình hợp tác kinh doanh với phía nớc ngoài trong việc lắp ráp sản phẩm, công ty đã tự xây dựng cho mình năng lực sản xuất riêng. TCT đã tự thiết kế đợc nhiều sản phẩm nh tivi, đầu DVD, máy tăng âm, dàn, loa, anten, thiết bị điện tử y tế,…; tự chọn nhà cung cấp những

linh kiện cần thiết trong và ngoài nớc, liên tục chủ động cải tiến mẫu mã và cải tiến quản lý trong sản xuất, trong dịch vụ bán hàng và bảo hành trên toàn quốc. Thành công lớn nhất của TCT là các sản phẩm của họ, dù là các sản phẩm công nghiệp trọng điểm hay không trọng điểm, nhng đều là sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam, dòng họ Viettronics, hiện đang và sẽ không thua kém về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với các nớc trong khu vực. TCT có các thơng hiệu máy tính truyền thống là GPC, VIEC, VIEC-VTB, VITEK-VTB. Máy tính GPC đã xuất khẩu chủ yếu sang Nga đang đợc ngời tiêu dùng trong nớc biết đến và a chuộng. TCT đang từng bớc đi vào lĩnh vực thiết kế điện tử, thiết kế những mạch tích hợp, hệ thống điện tử để tạo thế bứt phá trong hội nhập quốc tế: không chỉ hội nhập trong lắp ráp sản phẩm tin học, mà còn hội nhập trong thiết kế sản phẩm điện tử và tin học, đặc biệt là máy tính cá nhân và máy tính công nghiệp chuyên dụng. Đối với ngành sản xuất ô tô thì bên cạnh hoạt động sản xuất lắp ráp ôtô của các liên doanh, thời gian qua một số doanh nghiệp trong nớc cũng đã bắt đầu sản xuất, lắp ráp một số xe chuyên dùng từ khung gầm hoặc xe nền và một số phụ tùng nhập khẩu; các bộ phận đơn giản khác nh: khung vỏ xe, thùng xe, ghế ngồi, lốp… mua trong nớc. Bớc đầu, hoạt động sản xuất lắp ráp của các doanh nghiệp này đợc đánh giá là có hiệu quả, giá cả vừa phải, chất lợng tuy cha thực sự tốt, nhng đạt yêu cầu rong điều kiện hiện nay.

Tuy nhiên nếu đánh giá chung thì việc ứng dụng chuyển giao chuyển giao ở nớc ta cha đạt đợc những thành tựu lớn. Chúng ta mới chỉ nghiên cứu triển khai đợc những công nghệ nhỏ, đơn giản. Lý giải cho vấn đề này chúng ta có thể thấy một số nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây:

Từ phía nhà cung cấp:

Trong khi xu hớng của các công ty đa quốc gia hiện nay là ngày càng tăng cờng hoạt động R&D ở các nớc tiếp nhận đầu t vì các lý do nh tận dụng đợc tiềm năng tri thức của nớc đối tác và rút ngắn thời gian triển khai công nghệ từ phòng thí nghiệm tới cơ sở sản xuất thì điều này hầu nh không xảy ra ở Việt Nam. Các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam chủ yếu dựa trên công nghệ du nhập từ bản quốc, rất ít doanh nghiệp đầu t lớn cho R&D, hay chọn đầu t vào Việt Nam để khai thác chất xám của lực lợng lao động KH&CN. Đây là một sự lãng phí lớn vì đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực KH&CN ở Việt Nam rất lớn, ngời dân Việt Nam cũng rất thông minh và sáng tạo. Chỉ vì cha đợc đào tạo trong một môi trờng thích hợp với đầy đủ kiến thức và phơng tiện hiện đại mà họ cha phát huy đợc tài năng của mình.

Từ phía nớc chủ nhà

Ngoài nguyên nhân khách quan từ phía nhà cung cấp công nghệ thì

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w