Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 44 - 56)

2.3.4.1. Khái quát về đặc điểm công nghệ chuyển giao theo lĩnh vực

Các công nghệ hiện đang sử dụng ở các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đánh giá của nhiều chuyên gia là đều thuộc công nghệ hiện đại hơn các công nghệ vốn có tại nớc ta. Tuy nhiên đó đều là những công nghệ đã và đang đợc sử dụng phổ biến ở bản quốc, dựa chủ yếu vào công ty mẹ, có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện vận hành, đặc tính nguyên liệu, quy mô sản xuất, trình trạng lao động tại Việt Nam.

Các công nghệ hiện đại tiên tiến đã đợc chuyển giao vào những ngành then chốt nh dầu khí, điện tử, viễn thông, ô tô xe máy... tạo ra các sản phẩm mới, chất lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu. Đây cũng là những lĩnh vực thu hút đợc nhiều đối tác là những nớc có trình độ công nghệ hiện đại nh Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu. Các công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn đợc chuyển giao vào các ngành dệt may, giày da không chỉ góp phần giải quyết công an việc làm cho ngời lao động mà còn trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc. Còn các ngành sản xuất hàng dịch vụ tiêu dùng trong nớc (thực phẩm, hoá mỹ phẩm...) không chỉ tiếp nhận đợc các công nghệ vừa và nhỏ mà thậm chí cả những công nghệ hàng đầu thế giới nh kem, trà, dầu gội, bột giặt, ... đáp ứng ngày càng tốt hơn chất lợng cuộc sống của ngời dân.

STT Lĩnh vực Đặc điểm công nghệ được chuyển giao

1 Dầu khí Công nghệ hiện đại

Sử dụng nhiều vốn ít lao động

Đối tác cung cấp: Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc, châu á Hình thức đầu tư: PSC, BCC, JV

2 Viễn thông Công nghệ hiện đại

Sử dụng nhiều vốn ít lao động

Đối tác cung cấp: Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc, Châu á Hình thức đầu tư: BCC (94%), JV (6%).

3 Điện tử tin học Công nghệ trung bình và tiên tiến Sử dụng ít vốn nhiều lao động

Đối tác cung cấp: Mỹ, Châu Âu, úc, NICs Hình thức đầu tư: JV, 100% VNN, BCC.

4 Ô tô xe máy Công nghệ trung bình và tiên tiến Sử dụng nhiều vốn nhiều lao động

Đối tác cung cấp: Nhật, Đức, Đài Loan, Hàn Quốc, Philipin.

Hình thức đầu tư: Chủ yếu là JV

5 Hoá chất Công nghệ trung bình và tiên tiến Hình thức đầu tư: JV, 100% VNN

6 Dệt may, giày dép Công nghệ trung bình và tiên tiến Sử dụng ít vốn nhiều lao động

Đối tác cung cấp: Mỹ, Châu Âu, Châu á Hình thức đầu tư: JV, 100% VNN

7 Nông nghiệp Đưa vào nhiều giống mới có năng suất, chất lượng cao Sử dụng ít vốn nhiều lao động

Hình thức đầu tư: JV, 100% VNN Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

2.3.4.2. Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực.

a. Lĩnh vực dầu khí:

So với các ngành kinh tế Việt Nam thì Dầu khí là một trong rất ít ngành thu hút đợc các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đến tham gia đầu t. Đến nay (2002), chúng ta đã cấp 45 giấy phép hoạt động cho các nhà đầu t tơng đối có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, châu Âu, châu úc, châu á. Hình thức hoạt

động chủ yếu của các nhà đầu t này là hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh (JV). Hiện nay, một số mỏ đã tiến hành khai thác nh: Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Bunga, Kekwa, và chuẩn bị khai thác mỏ khí Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng Đôi, Hải Thạch, Emeral... (ngoài các mỏ Bạch Hổ, Rồng do Vietso Petro thực hiện).

Vào này 19/4/1994 tại Hà Nội 4 hãng dầu lớn quốc tế Mobil (Mỹ), Inpex (Indonexia), Japan và Nissho Iwai (Nhật Bản) đã ký kết với tổng công ty dầu khí Việt Nam về hợp đồng phân chia sản phẩm, thông qua chuyển giao áp dụng những công nghệ máy móc tiên tiến nhất vào việc khai thác lô (05-1B) thuộc mỏ Thanh Long thềm lục địa miền Nam Việt Nam. Nhiều công ty dầu khí hàng đầu thế giới với công nghệ hiện đại đã và đang thăm dò khai thác nh BP (Anh), Shell (Hà Lan – Bỉ), Total (Pháp), Petro (Canada). Tổng Công ty dầu khí Việt Nam đang khẩn trơng xây dựng để đa vào hoạt động Nhà máy lọc dầu Dung Quất năm 2005, đồng thời xúc tiến triển khai dự án lọc hoá tại Nghi Sơn – Thanh Hoá với công suất giai đoạn đầu 7 triệu tấn/năm gồm hàng chục loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu trong nớc. Đây là sự đổi mới đáng mừng trong ngành dầu khí bởi sản phẩm lọc dầu sẽ đem lại cho Việt Nam nguồn lợi lớn hơn nhiều so với việc xuất khẩu dầu thô thông thờng.

Các công nghệ đợc ứng dụng trong lĩnh vực dầu khí là:

Tìm kiếm, thăm dò, khai thác

ứng dụng công nghệ địa chất định lợng, mô hình hoá - mô phỏng hoá trong phân tích bể trầm tích, phân tích mô cùng các công nghệ chuyên sâu trong từng lĩnh vực địa cấu tạo, địa hoá, địa tầng, thạch học trầm tích, đánh giá trữ lợng, xác định các điều kiện vật lý mỏ cho từng trờng hợp cụ thể.

ứng dụng công nghệ địa vật lý thích hợp, sử dụng kết hợp nhiều trờng địa vật lý có bản chất khác nhau để có thể khai thác thông tin toàn diện về cấu trúc lòng đất, tính chất môi trờng và sự biến đổi của chúng trong không gian - thời gian.

ứng dụng công nghệ tin học, điện tử, vật liệu mới và các thành tựu toán lý vào công tác đo đạc, thu nhận và chuyển tải thông tin, xử lý và minh giải số liệu, mô hình hoá và mô phỏng hoá, giải quyết trực tiếp các nhiệm vụ địa chất tổng thể lẫn chi tiết với thời gian rút ngắn và độ chính xác cao.

ứng dụng công nghệ vật liệu mới, tự động hoá, kỹ thuật c khí trong điều kiện nhiệt độ áp suất cao, kỹ thuật xây dựng hiện đại và công tác xây dựng các công trình biển, công tác khoan và khai thác, vận chuyển bằng đờng ống, đặc biệt là khoan định hớng, khoan ngang và khoan thứ cấp, tam cấp trong tất cả các loại mỏ, nhất là mỏ nhỏ, mỏ ở vùng nớc cực sâu với năng suất cao và hệ số thu hồi dầu khí cực đại.

Chế biến dầu khí

ứng dụng công nghệ hoá dầu và khí đốt để khai thác tối đa giá trị của dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế và phục vụ dân sinh.

Việc ứng dụng những công nghệ hiện đại trong khai thác và chế biến đã đem lại cho Việt Nam hàng chục triệu dầu thô và hàng tỷ tấn doanh thu mỗi năm. Đó là cha kể đến các sản phẩm phụ nh khí đồng hành, condensat và LPG rất có ích đối với ngành sản xuất hóa chất, điện, sứ, thủy tinh, xi măng trắng, vật liệu xây dựng, ...

Bảng 2.9. Sản lợng khai thác và doanh thu xuất khẩu dầu thô

Sản lượng (triệu tấn) Doanh thu (triệu USD) 2000 2001 2002 2003 Năm 1997 1998 1999 9.8 11.8 14.88 15.5 16.7 17 17.7 1435 1136 2061 3470 3222 3268 3777 Nguồn: www.PetroVietnam.com.org b. Lĩnh vực viễn thông

Đến nay (2002) đã có 20 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký là trên 2 tỷ USD. Trong số các dự án đầu t ở lĩnh vực này, có đến 94% số dự án đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dự án theo hình thức liên doanh để sản xuất các thiết bị vật t điện. Đặc biệt, đây là hình thức không có dự án đầu t theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Ngành Bu chính Viễn thông là ngành đợc đánh giá thực hiện việc chuyển giao công nghệ nhanh và chất lợng tốt nhất trong các ngành mà công nghệ đợc chuyển vào Việt Nam. Một loạt các công ty nớc ngoài đã tham gia chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực này nh liên doanh Goldstar (Hàn Quốc), Fvarcetelecom (Pháp), NEC (Nhật), Motorola (Mỹ), Alcatel (Pháp), Sremens (Đức), Samsung LGIC (Hàn Quốc) đã và đang đợc triển khai tốt. Đặc biệt là sự hợp tác liên doanh giữa công ty thông tin di động Việt Nam (VWS) và hai công ty Industri for Waltnius AB Kinnevi và Comvil của Thuỵ Điển với tổng đầu t là 341,5 triệu USD. Đây có thể coi là đầu t lớn nhất trong ngành Bu chính viễn thông, nó đã phủ mạng trong toàn quốc và quốc tế vào ngày 1/1/1996 ngành Bu chính viễn thông đa vào khai thác tuyến cáp quang ngầm xuyên biển quốc tế Thái Lan – Việt Nam – Hồng Kông cung cấp cho Việt Nam 8500 kênh quốc tế.

Ngành Bu chính viễn thông đã thực hiện tốt công tác tiếp nhận công nghệ thông tin và triển khai hoạt động tốt, đi thẳng vào số hoá, tự động hoá và đa dịch vụ. Sử dụng vệ tinh viễn thông mạng truyền dẫn bằng cáp quang và vi ba băng rộng, sử dụng tổng đài tự động trên cả nớc. Hệ thống thông tin di động và mạng chuyển mạch gói truyền số liệu... Mạng lới bu chính viễn thông tuy còn ít về số l- ợng, song hiện đại tơng ứng với mạng lới của các nớc đang phát triển. (Nguồn: Bộ KH &ĐT 1997).

Sau gần 20 năm đổi mới, ngành Bu chính, Viễn thông đã có bớc phát triển khá. Mạng lới viễn thông quốc gia đợc số hóa, tự động hoá 100% trên phạm vi cả nớc, đạt tiêu chuẩn mạng quốc tế. Công nghệp thông tin đợc trang bị những dây chuyền tuy quy mô còn nhỏ bế nhng công nghệ hiện đại, sản xuất ra những thiết bị bu chính, viễn thông chất lợng cao, đáp ứng đợc trên 40% nhu cầu mạng lới và đã có xuất khẩu. Nhiều đơn vị công nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO 9000, 9001, 9002. Dịch vụ bu chính, viễn thông, tin học phong phú về chủng loại, chất lợng cao. Mức độ phổ cập dịch vụ trong dân đạt 5,36 máy/100 dân; 90 % số xã có máy điện thoại. Tốc độ tăng trởng nhanh: so với năm 1991 thì đến nay tài sản cố định tăng thêm gần 29 lần; doanh thu năm tăng 2 lần; nộp ngân sách tăng 42 lần. Nhịp độ đầu t cho ngành Bu chính, Viễn thông hằng năm từ 5000-6000 tỷ đồng Việt Nam. Các chỉ số kinh tế thể hiện các doanh nghiệp Bu chính, Viễn thông Việt Nam có nền tài chính lành mạnh, tính tự chủ cao; vay vốn lớn nhng quay vòng vốn nhanh, không có nợ quá hạn. nguồn nhân lực bu chính, viễn thông, tin học Việt Nam đợc phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật trởng thành nhanh chóng, tiếp thu đợc chuyển giao công nghệ, làm chủ đợc mạng lới có công nghệ hiện đại trong vận hành, khai thác, bảo dỡng, lắp đặt, đầu t phát triển mạng.

Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đợc nâng cao về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ; thoát khỏi t tởng ỷ lại trong thời kỳ bao cấp, bớc đầu tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, quản lý ngành Bu chính, Viễn thông phát triển trong môi trờng có cạnh tranh. ( Số liệu năm 2002).

c. Lĩnh vực điện tử tin học

Công nghiệp sản xuất hàng điện tử tin học

Theo số liệu của Bộ Công nghiệp năm 2003, toàn ngành điện tử tin học hiện có khoảng hơn 200 doanh nghiệp, đa phần là loại hình vừa và nhỏ của nhiều thành phần kinh tế. Tổng số vốn đầu t của toàn ngành hiện nay là gần 1,6 tỉ USD, trong đó vốn của các doanh nghiệp liên doanh và 100% VNN chiếm tới 90% trong khi số doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 1/3.

Đầu t trong ngành điện tử tin học tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử dân dụng (67%). Sản xuất linh kiện phụ tùng chỉ chiếm 21,5% và điện tử chuyên dụng 11,5%. Cơ cấu vốn nh vậy đã phần nào phản ánh trình độ phát triển còn lạc hậu và non trẻ của ngành điện tử Việt Nam trong khi các nớc có ngành công nghiệp điện tử tiên tiến đang chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng và dịch vụ tin học. Tuy nhiên đây cũng là tình trạng chung của các nớc đang phát triển, khi mà ngành công nghiệp điện tử của họ bắt đầu đợc hình thành.

Các sản phẩm của ngành sản xuất hàng điện tử tin học gồm:

Nhóm điện tử gia dụng: Các sản phẩm chính là máy thu hình (tivi) và máy thu thanh (radio). Các công ty có vốn đầu t nớc ngoài chiếm gần 70% công suất sản xuất ti vi (hơn 2000 cái/năm). Lắp ráp sản phẩm từ linh kiện rời hoàn toàn nhập ngoại chiếm tới 90%.

Nhóm điện tử chuyên dụng: Các loại cân tự động cán băng tải , cân đóng bao, hệ thống kiểm tra hành lý xuất nhập cảnh, một số thiết bị y tế nh điện não tâm đồ, điện tâm đồ, máy siêu âm…

Nhóm thiết bị tin học: sản phẩm thiết bị tin học của Việt Nam cũng chỉ đợc sản xuất dới dạng lắp ráp, chủ yếu là lắp ráp máy vi tính.

Nhóm linh phụ kiện: Các sản phẩm chính là đèn hình (công suất 2 triệu chiếc/năm); đế mạch in (công suất: 8,5 triệu chiếc/năm), tụ điện các loại,

cuộn cao áp, cuộn cảm, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa, các chi tiết cho lắp ráp đèn hình, các loại anten.

Công nghệ sản xuất

Nhìn chung, công nghệ sản xuất của ngành điện tử Việt Nam vẫn còn ở trình độ đơn giản, loại hình lắp ráp đang chiếm u thế. Giá trị gia tăng của các sản phẩm điện tử khoảng 5-10%.

Phần lớn hoạt động chế tác đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bản quyền của đối tác nớc ngoài bao gồm thiết kế nguyên bản sản phẩm, cách trang bị và tổ chức dây chuyền sản xuất. Việt Nam hầu nh cha phát triển thiết kế gốc mang tính thơng mại, cha có nhãn mác đáng kể cho các mặt hàng điện tử gia dụng lẫn điện tử công nghiệp.

Công nghệ sản xuất linh kiện, vật liệu mới bắt đầu hình thành, dây chuyền và công nghệ sản xuất cha thực sự hiện đại.

Tuy nhiên thông qua FDI chúng ta cũng ta tiếp thu đợc công nghệ lắp ráp hiện đại – công nghệ lắp ráp bảng mạch tự động SMT thay cho công nghệ lắp ráp thủ công PTH trớc đây.

Lĩnh vực phần mềm tin học

Có 31 dự án hoạt động trong lĩnh vực tin học (hai hợp đồng hợp tác kinh doanh, 3 liên doanh và 26 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài) với tổng vốn đầu t 45,95 triệu USD (số liệu năm 2002). Đây là những dự án nhỏ, có vốn đầu t dới 5 triệu USD và chủ yếu là dịch vụ phát triển phần mềm cho các hãng lớn của Hoa Kỳ, Singapore, Hồng Kông và một số nớc khác. Tuy có quy mô vốn đầu t nhỏ nh- ng các dự án tin học của khu vực này cũng chiếm tới 90% năng lực toàn ngành.

d. Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy

Đây cũng là một trong những lĩnh vực thu hút đợc nhiều nhà đầu t thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã trở thành nổi tiếng và có lợi thế cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thế giới nh: Toyota, Ford, Honda, Suzuki... Đến 2002, chúng ta đã cấp giấy phép hoạt động cho 14 dự án đầu t sản xuất ô tô và 4 dự án đầu t sản xuất xe máy. Số vốn thực hiện của các dự án đầu t sản xuất ô tô đến nay là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn đăng ký), với số sản phẩm sản xuất bình quân 140.000 xe ô tô/năm. Trong số 14 dự án đầu t sản xuất ô tô có 3 dự án

không triển khai (Chysler, Nissan và Vietsin), 1 dự án tuy đã triển khai (đã đầu t 16 triệu USD) nhng tạm dừng không đầu t tiếp (dự án Mercedes-Ben) và liên doanh Mê Kông đã ngừng sản xuất. Một đặc điểm tơng đối nổi bật nữa của các dự án đầu t sản xuất ô tô, xe máy là bên cạnh hoạt động các hoạt động của chính bản thân thì các dự án này có tác động đến việc hình thành các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tơng ứng. Tức là, thờng đi cùng các dự án đầu t loại này là một loạt các dự án đầu t sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm bổ trợ, cùng triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu đồng bộ về sản xuất ô tô và xe máy. Các dự án đầu t

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI Thực trạng và Giải pháp (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w