Kiến của thầy,cô

Một phần của tài liệu Lao động trẻ em ở VN & thực tế lao động trẻ em tại xã Quảng Châu (Trang 56 - 71)

Vài năm gần đây, tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm ở xã Quảng Châu đã giảm rất nhiều. Đặc biệt là đối với cấp tiểu học vì theo Luật giáo dục Việt Nam

thì cấp tiểu học đợc nhà nớc miễn phí. Cũng vì vậy mà số lợng học sinh tiểu học (732 học sinh) của xã Quảng Châu nhiều hơn số lợng học sinh cấp II (681 học sinh) và đặc biệt là lớn hơn nhiều so với số lợng học sinh cấp III (68 học sinh). Điều này chứng tỏ một thực trạng đáng buồn ở nông thôn Việt Nam: càng học lên cao thì số lợng trẻ em bỏ học càng nhiều.

Khi tôi hỏi một vài giáo viên có biết về việc học sinh của họ đi giúp việc gia đình vào dịp nghỉ hè hoặc nghỉ tết hay không thì tôi nhận đợc một câu trả lời là “ Chẳng có đâu! Chúng nó đi làm thì cũng nghỉ học luôn cơ! ” (Cô giáo cấp II).

Nh đã nói ở chơng III, trẻ em nhận thấy rằng thầy cô giáo của chúng không bao giờ quan tâm đến hoàn cảnh gia đình hay những việc mà chúng làm bên ngoài trờng học. Và trên thực tế thì các thầy cô giáo ở đây cũng đã quen với việc hoc sinh bỏ học để đi làm kiếm tiền: “Bỏ học vì học kém, vì nhà nghèo không có tiền để đi học, đua theo bạn bè nghỉ học Nhà nghèo không có tiền

thì đi làm là bình thờng thôi!” (Thầy giáo cấp III).

Khi tôi cho biết rằng có những học sinh phải tranh thủ những ngày nghỉ hè và nghỉ tết để đi giúp việc gia đình kiếm tiền đi học thì những giáo viên này tỏ vẻ ngạc nhiên. Họ vẫn nghĩ rằng học sinh của họ nếu muốn lao động kiếm tiền thì thờng bỏ học hẳn và họ không biết có công viêc giúp việc gia đình theo thời vụ nh vậy.

Mình chẳng thể giúp đ

ợc gì nên cũng không cần để ý! Chúng nó nghỉ học đầy ra đấy nên chuyện này cũng chỉ là chuyện bình thờng ở đây thôi! Đây là việc riêng của gia đình họ nên mình không quan tâm! Mà chúng nó còn ít tuổi đi ra ngoài tốt thì ít con xấu thì nhiều” (Cô giáo cấp II).

Mình thỉnh thoảng cũng gặp vài học sinh cũ bỏ học đi làm nh

ng hình

nh chúng nó ngại nên không giám chào thầy! Trông chúng nó có vẻ lớn lên nhiều, sáng sủa hơn nữa! Đúng là đi một ngày đàng học một sàng khôn” (Thầy giáo cấp II).

Nhà trờng đóng vai trò không kém phần quan trọng đối với việc giáo dục trẻ em trở thành một con ngời có ích. Nhng ở nơi đây, dờng nh việc giáo dục học sinh chỉ bó hẹp trong khuôn khổ việc dạy và học trong nhà trờng. Có lẽ do điều kiện không cho phép họ có thể giúp đỡ quá nhiều trờng hợp vì hiện tợng học sinh phải lao động kiếm sống nh thế này là rất phổ biến tại địa phơng.

Tiểu kết: Những quan điểm, ý kiến của ngời dân nơi đây về vấn đề lao động giúp việc ở Hà Nội cũng rất phong phú. Mỗi ngời đều có một ý kiến và cách lý giải của riêng mình tuỳ vào điều kiện sống, trình độ văn hoá, tâm lý, tính cách của mối ng… ời. Điều này lại càng nhứng tỏ tác động không nhỏ của laọi hình công việc này đối với bản thân trẻ em gái và địa phơng. Giúp việc gia đình là loại công việc đã góp phần vào việc giải quyết việc làm cho một phần ngời dân nông thôn. Đó là ảnh hởng rõ ràng nhất và dễ nhìn thấy nhất. Nhng những ảnh hởng khác cũng không hề nhỏ chính là những tác động của việc tham gia lao động này tới những trẻ em gái tham gia lao động và cả những ngời dân địa phơng cho dù họ không trực tiếp tham gia lao động giúp việc.

Mặt khác, những tin đồn không hay về việc ra đi làm việc của trẻ cũng cho chúng ta thấy một thực tế về hình thức lạm dung, ngợc đãi trẻ em ở nông thôn. Trẻ em đã và đang bị lạm dụng dới nhiều hình thức mà ngay cả chính bản thân các em cũng không thể hiểu hết đợc những hệ quả mà việc này để lại.

Ngoài ra, một số quan niệm của ngời dân địa phơng về vấn đề lao động trẻ em giúp việc gia đình đẫ gây không ít trở ngại cho quá trình tái hoà nhập với cộng đồng của trẻ sau thời gian tham gia lao động.

Kết luận

Công trình nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu những ảnh hởng của lao động giúp việc gia đình mang tính thời vụ tới những mối quan hệ xã hội của trẻ em gái tại địa phơng nh thế nào? Những suy nghĩ, tính cách của trẻ em gái thay đổi ra sao thông qua những trải nghiệm về cuộc sống sau khi các em đã tiếp cận với những nét văn hoá mới tại Hà Nội?

Đối với cả ba trờng hợp nghiên cứu thì tôi nhận thấy rằng, công việc giúp việc gia đình theo thời vụ này có ảnh hởng không nhỏ tới việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của trẻ em gái. Bởi các em tham gia lao động tại Hà Nội trong giai đoạn bắt đầu hình thành và phát triển nhân cách nên khó có thể tránh khỏi những ảnh hởng của việc tiếp cận với những nét văn hoá mới. Và cho dù các trẻ em gái tiếp nhận văn hoá đô thị một cách vô tình hay hữu ý thì những ảnh hởng của sự tiếp nhận này cũng khó có thể nhìn nhận một cách cụ thể.

Nh đã phân tích ở trên, vì mỗi ngời có những tính cách, cách suy nghĩ, độ tuổi, giới khác nhau mà có cách tiếp cận, sàng lọc và tiếp nhận những nét văn…

hoá mới khác nhau. Đối với trẻ em gái trớc những nét văn hoá đô thị mới cũng vậy. Mỗi em cũng có những cách đánh giá, chọn lọc và tiếp nhận khác nhau. Chính vì vậy mà những trải nghiệm về cuộc sống của các em không giống nhau. Từ đó, đối với mỗi trẻ việc tiếp thu hay chịu sự tác động của cuộc sống đô thị cũng ở nhiều mức độ. Mỗi trẻ đều tìm ra cho mình những điều mà các em cho là ấn tợng và đáng để phấn đấu hay học hỏi. Việc tham gia lao động này có ảnh hởng trực tiếp tới việc định hình những quan niệm về cuộc sống, những suy nghĩ, tâm sinh lý của trẻ và đợc thể hiện thông qua hành động của các em. Điều này có thể thấy đợc thông qua cách mà các em thể hiện bằng giao tiếp, bằng cách tiếp cận hay nhận xét về bất cứ vấn đề nào đó trong cuộc sống hàng ngày.

Một điều rõ ràng nhất là mỗi trẻ đều đã lựa chọn cho mình một con đờng tới tơng lai, hay nói cách khác là sự định hớng nghề nghiệp trong tơng lai. Cho

dù những con đờng mà các em đã lựa chọn không giống nhau nhng tất cả những sự lựa chọn ấy đều bị chi phối bởi những trải nghiệm cuộc sống mà các em đã trải qua (đặc biệt là những trải nghiệm cuộc sống ở nơi phồn hoa đô thị). Và một điều không thể phủ nhận ở đây chính là sự định hớng nghề nghiệp theo h- ớng tích cực: theo con đờng học vấn.

Nhng, những ảnh hởng này cũng có hai mặt: tích cực và tiêu cực. Một mặt, do việc tham gia lao động quá sớm trong khi còn ít tuổi rất có khả năng các em cha thể đánh giá, sàng lọc và tiếp nhận văn hoá một cách tốt nhất cho bản thân. Vì vậy, rất dễ dẫn đến sự phát triển không hoàn thiện về cả thể chất lẫn tâm hồn trẻ. Lao động sớm là điều kiện dẫn đến sự phát triển lệch lạc cả về thể chất lẫn tâm hồn trẻ. Các em sớm phải tạo dựng cuộc sống trong khi không có sự bao bọc của cha mẹ. Sự non yếu về tâm lý và tình cảm cũng dẫn đến việc các em dễ bị lạm dụng sức lao động. Mặt khác, các em cũng tích luỹ đợc một số kinh nghiệm cần thiết cho cuộc sống trởng thành sau này. Nhng trên thực tế thì những mặt tiêu cực lại có nhiều hơn mặt tích cực. Xét về một góc độ nào đó thì việc tham gia vào lao động giúp việc đã làm thay đổi cuộc đời của một số trẻ gái.

Việc các em ra đi lao động giúp việc gia đình tại Hà Nội cho dù trong thời gian dài hay ngắn cũng có ảnh hởng không nhỏ tới những mối quan hệ xã hội ở quê nhà. Những ảnh hởng này có sự tác động hai chiều qua lại. Một chiều là những ảnh hởng từ những trải nghiệm cuộc sống làm thay đổi cách thức giao tiếp, quan niệm của trẻ em với những mối quan hệ xã hội tại quê nhà. Một chiều là những suy nghĩ, đánh giá hay định kiến của xã hội có ảnh hởng tới việc tái hoà nhập với công đồng của trẻ em gái sau khi kết thúc hoạt động lao động giúp việc theo thời vụ ở Hà Nội trở về.

Sự tác động hai chiều qua lại này đan xen và tác động lẫn nhau khiến những mối quan hệ xã hội của trẻ em gái thay đổi. Quá trình tái hoà nhập với cộng đồng của trẻ em gái cũng từ đó mà gặp một số khó khăn. Những biến đổi

trong t tởng, suy nghĩ của một số em không đợc cộng đồng chấp nhận. Nếu không đợc cộng đồng chấp nhận thì chắc chắn rằng trẻ sẽ ở trong tình trạng cô lập. Mặt khác, do những định kiến về quan niệm đối với việc học tập của trẻ em gái hay quan niệm về việc con gái một mình đi xa gia đình dễ bị h hỏng cũng…

là rào cản khiến một số t tởng mới xuất hiện của trẻ em gái gặp khó khăn. Tại địa phơng, ngời dân có những ý kiến không thống nhất trớc vấn đề trẻ em gái tham gia lao động giúp việc tại Hà Nội. Sự khác biệt này cũng xuất phát từ góc độ nhìn nhận vấn đề của mỗi cá nhân. Mỗi cá nhân nhìn nhận vấn đề từ một khía cạnh khác nhau, dựa trên những điều kiện khác nhau: tâm lý tuổi, giới, tính cách riêng, hoàn cảnh gia đình và cả những trải nghiệm cá nhân của họ…

Lao động trẻ em giúp việc gia đình mặc dù có tính chất theo thời vụ những cũng đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế gia đình. Và điều này cho thấy, việc tham gia lao động này cũng chỉ là một trong nhiều hình thức khác nhau của lao động trẻ em. Và lao động làm thuê giúp việc gia đình gần nh là loại công việc mang tính đặc thù của nữ giới vì vậy nó hoàn toàn khác biệt với loại lao động mang tính đặc thù của nam giới (ví dụ: đánh giầy), hoặc những công việc có cả nam và nữ tham gia. Và môi trờng lao động của trẻ em gái trong công việc gần nh hoàn toàn khép kín. Đây là hoàn cảnh khó khăn và có ảnh hởng lớn tới sự phát triển toàn diện một cách lành mạnh của trẻ em gái.

Qua tìm hiểu trong nghiên cứu này cho thấy, vì nhiều lý do mà việc tham gia lao động này của trẻ em gái thờng gây cho các em cảm giác tự ti, ảnh hởng tới cách suy nghĩ, thái độ của trẻ em gái trong cuộc sống. Điều này thể hiện trong cách thức giai tiếp của trẻ em gái trong các mối quan hệ xã hội của các em tại quê nhà. Thái độ thiếu tự tin này của trẻ rất dễ dẫn đến sự yếu ớt về tâm lý trớc những khó khăn của cuộc sống. Và cũng từ đó biến trẻ thành những công dân chỉ biết cam chịu sau này.

Có thể thấy rằng, hoạt động lao động giúp việc gia đình chỉ mới gia tăng trong giai đoạn kinh tế mở những năm gần đây với hình thức lao động khác so

với hình “đi ở” trớc kia. Đồng nghĩa với việc thay đổi về loại hình công việc sẽ là sự thay đổi về cả bản chất xã hội của loại hình công việc này. Trớc khi tham gia lao động tại Hà Nội, các em cũng đã từng lao động giúp đỡ bố mẹ tại gia đình. Thay đổi ở đây là từ việc lao động tại gia đình mình các em chuyển sang lao động tại một gia đình khác và đợc trả lơng cho hoạt động lao động đó. Nhng cũng vì môi trờng lao động đã khác trớc nên trẻ em lại đứng ở một vị thế yếu hơn vì không còn sự bảo hộ của cha mẹ. Vì vậy, các em rất đễ bị lạm dụng, ng- ợc đãi.

Trên thực tế thì việc trẻ em bị lạm dụng không phải chỉ xuất hiện khi trẻ đi kiếm sống xa nhà mà ngay khi lao động trong gia đình của mình trẻ em cũng đã từng bị lạm dụng. Các hình thức lạm dụng trẻ em ngày càng phổ biến và mở rộng dới nhiều hình thức khác nhau. Trớc đây, chúng ta thờng chỉ nói tới việc trẻ em bị lạm dụng về lao động, thân thể, tình dục nhng ngoài những hình thức lạm dụng này ra còn có một số hình thức lạm dụng khác khó nhìn nhận hơn nh- ng cũng tác động tới quá trình phát triển lành mạnh của trẻ. Đó là việc trẻ em bị bỏ mặc, không đợc sự quan tâm tới những giá trị tinh thần. Vấn đề ở đây có lẽ chính là sự khác biệt trong nhân thức về khái niệm lạm dụng trẻ em.

Tình trạng lao động trẻ em gia tăng cũng đồng nghĩa với việc tăng khả năng thất nghiệp cho lực lợng trong độ tuổi lao động. Do đó, ngăn chặn sự gia tăng của lực lợng lao động trẻ em là hạn chế những bóc lột, lạm dụng trẻ em và tạo điều kiện cho trẻ em có thể phát triển một cách toàn diện, tốt nhất cũng nh giải quyết vấn đề việc làm của ngời lao động.

Để ngăn chặn những tình trạng vừa nêu trên, cần phải có cách nhìn nhận đánh giá về vấn đề lao động trẻ em giúp việc gia đình một cách khoa học và đặt nó trong mối quan hệ tổng thể của xã hội.

Chú thích

(1). Viện Xã hội học (2000), Báo cáo nghiên cứu: Vị thành niên và biến đổi xã ở

Việt Nam.

(2), (3), (10).Hội nghị t vấn các nhà tài trợ Việt Nam (2003), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2004: Nghèo, Hà Nội

(4). Năm 1998 có 64%, trong khi năm 2002 chỉ có 47% ngời lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc trên ruộng của mình. Và năm 1998 có 19%, năm 2002 có 30% số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc đợc trả lơng. (Báo cáo phát triển Việt Nam, 2004).

(5), (11).Để thực hiện đúng các quy tắc đạo đức trong nghiên cứu Nhân học, các tên địa điểm cũng nh tên ngời cung cấp thông tin trong khoá luận này đã đợc thay đổi.

(6), (7). Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn bản quốc tế về bảo vệ trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

(8). Bộ Loa động, Thơng binh và xã hội (1997), Vấn đề lao động trẻ em ở Việt

Nam, Hà Nội.

(9), (12), (13). Khoa Tâm lý trờng đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lới xã hội trong qúa trình di c, tạp chí Xã hội học số 2.

2. Đặng Nguyên Anh (1997), Về vai trò của di c nông thôn - đô thị trong sự

3. Thuý Ngọc Anh (1998), Ngời giúp việc, báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 9- 12/ 4.

4. Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn bản quốc tế về bảo vệ trẻ em, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

5. A.Bequele and W.E.Myers, Điều đầu tiên trớc hết trong lao động trẻ em:

xoá bỏ những công việc độc hại với trẻ em

6.Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết về quyền trẻ em, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Chính (1997), Biến đổi kinh tế - xã hội và vấn đề di chuyển nông thôn - đô thị ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí xã hội học số 2.

8. Nguyễn Văn Chính (1999), Góp phần nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 3.

9. Lê Bạch Dơng (1998), Nhà nớc, kinh tế thị trờng và di dân nội địa Việt

Một phần của tài liệu Lao động trẻ em ở VN & thực tế lao động trẻ em tại xã Quảng Châu (Trang 56 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w