Tình hình thực hiện kế hoạch sản lợng kinh doanh muối:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Cty Muối VN (Trang 47 - 53)

II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của TCty:

1.Tình hình thực hiện kế hoạch sản lợng kinh doanh muối:

Với bờ biển dài hơn 3.000 km Việt Nam đợc đánh giá là nớc có điều kiện thuận lợi cho nghề muối phát triển nhất là về khí hậu và kinh nghiệm làm muối lâu đời của diêm dân. Mặc dù đợc xem là một trong 95 nớc sản xuất muối, nhng cho tới thời điểm hiện tại nghề muối vẫn rơi vào cảnh nghịch lý nơi thừa nơi thiếu trong khi

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ Tài chính

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Hội nghị CNVC trong TCty Giám đốc và bộ máy điều hành Phòng Kinh doanh Phòng XNK Phòng DTQGPhòng XDCBPhòng TCKT Cán bộ CNV Tổng Công ty Muối Phòng TCHC

đời sống của đại bộ phận diêm dân vẫn trong cảnh lao đao do phải đối mặt với cơ chế khắc nghiệt của thị trờng.Bức xúc của ngành muối hiện nay là muối cha đủ mặn đểnuôi dân. Mặc dù sản xuất đợc mùa năm 1998 sản lợng vợt lên cao nhất trong 20 năm đạt là 800.000 tấn nhng cuộc sống của dân sản xuất muối vo cùng vất vả thu nhập bình quân là 90.000 đồng/ngời chỉ đủ đảm bảo điều kiện sống tối thiểu. Từ khi nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trờng Tổng Công ty Muối gặp phải không ít khó khăn. Một mặt để tồn tại Tổng Công ty phải nâng cao sức cạnh tranh trớc các đối thủ, tìm cách nâng cao chất lợng, giảm chi phí, xây dựng kế hoạch Marketing... mặt khác phải đảm bảo các chỉ tiêu xã hội mà nhà nớc giao phó nh giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống của diêm dân, thực hiện phòng chống bớu cổ toàn dân.

Trong 10 năm qua sản lợng muối Việt nam có nhiều thay đổi theo chiều hớng giảm sút nhng có một vài năm tăng đột biến. Điều này đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Trong 10 năm qua trừ những năm thời tiết tốt, sản lợng muối có thể đạt tới 789.000 đến 800.000 tấn còn lại sản lợng trung bình xấp xỉ 620.000 tấn/năm. Sản l- ợng đó đủ tiêu dùng cho ăn và chế biến thực phẩm tiêu dùng trong nớc.

Bảng tốc độ tăng trởng qua các năm

789,5 440 450 500 480 440 450 500 480 540 514 630 450 460 800 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tấn

Chỉ tiêu 1 1989 1 1990 1 1991 1 1992 1 1993 1 1994 1 1995 1 1996 1 1997 1 1998 Tốc độ %/năm tr- ớc 55,73 102,7 111,1 104,2 112,5 95,1 122,6 71,4 102,2 174

Nguồn báo cáo thống kê của Tổng Công ty Muối

Từ năm 1989 tốc độ sản lợng muối giảm sút đáng kể từ 789,5 nghìn tấn còn 440.000 tấn năm 1989 chiếm 55,73% so với 1988. Từ năm 1990 đến 1993, 1996, 1997 sản lợng tơng đối ổn định theo hớng tăng chỉ tăng trớc ít khoảng trên 100%. Năm 1994 sản lợng kém hơn chỉ còn 95,1% so với năm 1996. Sản lợng năm 1998 tăng chóng mặt là 174% so với năm 1997 đạt 800.000 tấn. Chứng tỏ năm 1998 muối bội thu, một năm thời tiết thuận hoà giúp sản lợng tăng nhanh chóng.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là bắt đầu từ năm 1989 sản lợng giảm 349,5 tấn tức là giảm gần một nửa do cơ sở hạ tầng các đồng muối bị xuống cấp không đợc tu bổ thờng xuyên nên dẫn đến năng suất thấp . Mặt khác thời tiết không thuận lợi cho sản xuất muối, ma nhiều làm cho muối chảy nớc, hàng sản xuất ra không bán đợc có khi còn phải chịu lỗ. Mặt khác do việc lu thông muối không đợc tổ chức tốt, ớc định giá mua cho ngời sản xuất không thỏa đáng không khuyến khích sản xuất muối.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc bỏ hẳn chế độ bao cấp hàng năm do đó sản xuất muối không đợc đầu t, tích trữ, nhà sản xuất phải đi tìm các nguồn vay nợ, do đó hàng năm phải trả lãi suất cao. Nguồn vay để đầu t quy mô sản xuất muối tơng đối lớn, lợi nhuận thấp, vòng quay vốn chậm, từ đó tạo cho các doanh nghiệp “ sợ “ rủi ro cao. Do đó trong các năm 1998, 1996 quy mô sản xuất còn bị giảm đi. Bên cạnh đó còn một nguyên nhân làm sản lợng bị thất thoát là do cơ sở hạ tầng, đồng muối bị xuống cấp nghiêm trọng.

Đó chính là những nguyên nhân giảm sản lợng trên cả nớc trong một thời gian dài. Qua tình hình sản lợng muối trong các năm tơng đối thấp chỉ đủ tiêu dùng nội địa, số lợng xuất khẩu quá nhỏ bé so với tiềm năng. Chính vì vậy ngành muối đòi hỏi

một sự quản lý thống nhất thông suốt, để tổ chức sản xuất lu thông muối có hiệu quả .

So sánh sản lợng giữa 2 miền thì sản lợng miền Nam thờng cao hơn do áp dụng phơng pháp phơi nớc, còn miền Bắc áp dụng phơng pháp phơi cát cho năng suất thấp hơn. Sự giảm sút sản lợng ở miền Bắc trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng làm tăng những biến động sâu sắc và phức tạp mới. Do có chênh lệch giá trong kinh doanh nên ngày càng có nhiều tổ chức và cá nhân bỏ vốn tham gia mua bán muối. Luồng lu thông từ phía Nam ra ngoài Bắc với số lợng lớn, trong khi đó tại thị trờng miền Nam muối không đủ cung cấp cho các nhà sản xuất công nghiệp nên họ phải nhập khẩu muối từ nớc ngoài (năm 1995 Công ty Vedan nhập 20.000 tấn từ úc, năm 1996 tiếp tục nhập từ 50.000 - 70.000 tấn cho nhu cầu sản xuất ).

* Tình hình thực hiện kế hoạch sản lợng muối mua vào và bán ra của Tổng Công ty Muối thể hiện ở biểu sau ( bảng số 1 ).

Qua số lợng trong biểu ta thấy rằng từ 1994 đến 1998 Tổng Công ty nhìn chung cha đạt kế hoạch đặt ra. Nhng tốc độ sản lợng thực hiện giữa các năm thì đều tăng lên điều đó chứng tỏ không phải thị trờng của Tổng Công ty bị thụt lùi mà vẫn tăng nhng rất chậm.

Theo số liệu thống kê của Tổng Công ty Muối Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì nhu cầu muối ăn là 380.000 tấn/năm, nhu cầu muối nguyên liệu cho sản xuất là 250.000tấn/năm, cho xuất khẩu 50.000tấn/năm. Nhu cầu cho sản xuất và xuất khẩu ngày càng có xu hớng tăng lên. Nhng trong thực tế Tổng Công ty Muối mới chỉ đáp ứng khoảng 40-42% nhu cầu tiêu dùng cho cả nớc trong đó các tỉnh phía Bắc là 62,5 %, đáp ứng nhu cầu muối công nghiệp phục vụ cho sản xuất là 80% cho xuất khẩu chỉ đạt 15%, phần còn lại của thị trờng do t nhân đảm nhiệm.

Sản lợng bán ra của Tổng Công ty từ năm 1994-1998 có tăng lên cao nhất là năm 1998 đạt 180.000 tấn bằng 167% so với năm 1997. Duy nhất chỉ có năm 1997 sản lợng quá thấp chỉ bằng 74,5% so với năm 1996. Kế hoạch muối Iốt miền núi của Tổng Công ty giảm 11.650 tấn so với kế hoạch năm 1996.

Nguyên nhân chính dẫn đến lợng bán năm 1997 đạt thấp là do biến động của thị trờng muối phía Nam ngoài dự kiến, đặc biệt trên phạm vi thị trờong của Công ty Muối 3 (TPHCM). Công ty mất hoàn toàn thị trờng Tây Nguyên do kế hoạch bị cắt giảm 6.645 tấn so với kế hoạch năm 1996. Giá muối tăng đột biến, sản lợng mua quá thấp cung không đủ cầu do đó dẫn đến thị trờng bị bỏ trống. Sản lợng mua năm 1997 bằng 68,3% so với năm 1996 và đạt 59,9% so với kế hoạch.

Về kế hoạch thực hiện muối Iốt cho các tỉnh miền núi, vùng cao khá ổn định trong những năm qua. Tuy nhiên sản lợng muối cung cấp cho miền núi chững lại năm 1997 và có nguy cơ hạ thấp. Thị trờng miền núi vốn là thị trờng của Tổng Công ty nhng hiện tại rất nhiều t nhân làm giảm muối Iốt, làm giả bao bì nhãn mác, ruột bên trong là muối thờng, trọng lợng không đợc đảm bảo. Vì vậy lợng muối Iốt giả giá rất thấp, các t thơng tìm mọi cách đa lên miền núi cạnh tranh với Tổng Công ty.

Với kế hoạch muối Iốt cho đồng bằng có xu hớng tăng lên, năm 1995 Tổng Công ty chỉ đạt đợc 20% so với kế hoạch. Đây là lý do khách quan có quan hệ tới tâm lý khách hàng, đặc điểm của thị trờng này là thói quen dùng muốt trắng, việc vận động tuyên truyền không thể trong chốc lát làm họ thay đổi sang sử dụng muối Iốt đợc.

Tuy nhiên sau một quá trình vận động tuyên truyền về tính hữu ích của sản phẩm muối Iốt gíup mọi ngời phòng chống bệnh đần độn do thiếu Iốt thì thị trờng này đã chấp nhận dùng sản phẩm muối Iốt của Tổng Công ty.

Nhng để giành lại thị trờng muối Iốt ở đồng bằng Tổng Công ty phải nâng cao sức cạnh tranh trớc t nhân. Tổng Công ty mới chiếm đợc 40% thị phần thị trờng còn lại mà t thơng chiếm dụng.

Việc nâng cao ý thức cho khách hàng không nên ham rẻ mà mua muối giả cần phải đợc triển khai, khi Tổng Công ty tiến hành quảng cáo tiếp thị. Nhng bên cạnh đó Tổng Công ty tìm mọi cách hạ thấp chi phí, giảm giá thành để phục vụ nhu cầu ngời dân đợc tốt hơn.

Kế hoạch thực hiện sản lợng muối công nghiệp cho sản xuất tăng lên hàng năm từ 54.214 tấn năm 1995 tăng lên 87.306 tấn năm 1998. Riêng năm 1997 muối công nghiệp giảm đột biến 44.726 tấn trong khi cùng năm các sản phẩm muối khác cũng giảm rất nhiều. Muối công nghiệp có sản lợng giảm chỉ bằng 56,4% so với năm 1996 do sản lợng mua quá thấp gía tăng các công ty không dám mua vào.

Sản lợng mua qua các năm tăng lên nhng tốc độ tăng 2 miền Nam Bắc khác nhau. Miền Bắc sản lợng mua vào tăng sau 4 năm là 60.000 tấn trong khi đó miền Nam sản lợng mua có xu hớng giảm. Nguyên nhân giảm là do miền Bắc đã nhận định đúng tình hình thị trờng, có kế hoạch mua theo gía thoả đáng đối với ngời sản xuất. ở miền Nam công tác đánh giá thị trờng rất kém rõ ràng sản lợng của cả nớc tăng lên năm 1998 là 800.000 tấn nhng sản lợng mua tại miền Nam chỉ là 86.796 tấn. Từ chỗ nhận biết thị trờng kém khi giá tăng đột biến gấp 4-5 lần năm 1997 không có đủ vốn loay hoay không biết mua vào lúc nào.

Tóm lại thông qua sản lợng mua vào và bán ra Tổng Công ty thì Tổng Công ty chỉ đáp ứng đợc 42% nhu cầu. Sản lợng mua vào bán ra còn thấp đòi hỏi Tổng Công ty phải cải tiến từ khâu sản xuất lu thông, đổi mới cách thức quản lý tổ chức... nhằm nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Cty Muối VN (Trang 47 - 53)