II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của TCty:
5. Tình hình xuất khẩu muối ở Việt nam:
* Những u thế về muối biển Việt nam:
- Là muối thiên nhiên thích hợp với ngời tiêu dùng hiện nay trên thị trờng các nớc.
- Chi phí vận chuyển thấp do cự ly gần, từ biển Việt Nam tới các nớc Châu á
nh Nhật Bản dài 3.500 km trong khi đó nếu từ úc tới Nhật là 8.500 km. Tuỳ thuộc vào cự ly vận tải mà giá tăng lên (ví dụ công ty Vêdan nhập từ úc giá 45-48 USD/tấn, từ ấn Độ là 29USD/tấn).
- Vùng biển Việt Nam sạch không bị ô nhiễm.
- Khí hậu Việt nam có vùng sản xuất phơi nớc có thể cơ giới hoá và sử dụng công nghệ phơi nớc tiên tiến để sản xuất muối công nghiệp chất lợng cao.
Những u thế nói trên cùng với thị trờng tiêu thụ ở khu vực cho phép chúng ta đặt ra một quy hoạch hợp lý để phát triển đồng muối phục vụ cho nhu cầu về muối đang tăng của nền kinh tế bằng cách giải quyết hài hòa tơng quan giữa tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, lấy xuất khẩu để phát triển đồng muối phục vụ lâu dài cho nội địa.
* Tình hình xuất khẩu muối ở Việt nam:
Thời Pháp thuộc cùng với tơ lụa muối đợc coi là một trong những mặt hàng tham gia ngoại thơng sớm nhất ở Việt Nam. Muối đã đợc xuất khẩu trong 45 năm từ năm 1898 (31.345 tấn) đến năm 1939 trớc thế chiến lần thứ 2 (44.195 tấn) sau đó sản lợng xuất khẩu dừng lại cho tới năm 1976.
Bảng số liệu xuất khẩu muối trong 18 năm 1981-1997 (trang bên) cho thấy trên thế giới muối là sản phẩm có nhu cầu tăng liên tục 2-3%/năm hay 200-300 triệu tấn/năm. Sản lợng muối Châu á và khu vực chỉ chiếm 20% sản lợng thế giới nhng lại là khu vực kinh tế năng động tiêu thụ nhiều muối. Trong khu vực này cung không đủ cầu. Các nớc Châu á phải nhập muối từ các nớc úc hoặc Mêhico với cự ly là 5.000 - 120000 km quá xa xôi trong khi đó nớc xa nhất từ Nhật đến Việt Nam chỉ có 3.500 km. Yếu tố cự ly rất quan trọng nếu nh gần sẽ thuận tiện vận chuyển, dễ dàng bảo quản giảm chi phí vận chuyển. Trong 16 năm khu vực này phải nhập 7 triệu tấn muối (chiếm 23,5% ) nhu cầu sử dụng muối toàn thế giới. Theo bảng số liệu về xuất khẩu muối cho thấy kế hoạch xuất khẩu trong tơng lai sẽ là thị trờng các nớc Châu á. Ngoài ra còn có thể nối lại với thị trờng truyền thống Liên Xô cũ cũng là nớc có nhu cầu nhập khẩu muối khá lớn.
Bảng số liệu muối trong 18 năm (1981-1998)
Năm Số l ợng Khách hàng 1981 1982 1983 1984 1985 7.500 55.430 52.620 50.760 63.200 Liên Xô -
Liên Xô - Singapore -
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 63.600 66.040 52.050 83.550 26.940 6.530 500 20.000 40.000 40.000 40.000 35.000 25.000 - - Liên Xô - - Bắc Triều Tiên
Hồng Kông, Thái Lan, Bắc Triều Tiên Malaysia,Thái Lan, B.Triều Tiên, Sing
- - - - -
Nguồn số liệu: phòng Xuất nhập khẩu
Theo bảng số liệu lợng muối xuất khẩu cao nhất là thời kỳ bao cấp năm 1989 là 83520 tấn, từ năm 1982 đến năm 1987 sản lợng muối xuất khẩu đều lớn hơn 50.000 tấn. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng muốt xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhng do chất lợng muối của nớc ta còn quá thấp đã hạn chế rất nhiều đến l- ợng xuất chỉ đạt trung bình 30.000 tấn kể từ năm 1993 đến nay.
Tuy nhiên vơí điều kiện khí hậu đát đai cho phép chúng ta hoàn toàn có khả năng xây dựng những đồng muối có quy mô, năng xuất cao giá thành hạ có đủ tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng đảm bảo cho nhu cầu xuất khẩu đầy tiềm năng .
* Các yếu tố hạn chế việc nâng cao hiệu quả kinh doanh muối xuất khẩu của Tổng Công ty Muối Việt nam.
- Về chất lợng: muối của Việt Nam chất lợng hiện nay cha đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu. Các thành phần hoá học cha đạt và không ổn định. Ví dụ đồng muối Cà Ná (thuộc tỉnh Ninh Thuận) hiện nay là đồng muối sản xuất muối công nghiệp nhng chất lợng muối còn biến động. Xét riêng một chỉ tiêu Nacl từ 1994 đến 1998 chỉ tiêu này đã thay đổi rất nhiều bên cạnh đó muối sản xuất phải thu gom ở rất nhiều nơi, hàm lợng thành phần hoá học lại khác nhau do đó chất lợng không đồng đều.
- Về công nghệ: phơng pháp sản xuất của chúng ta mang nặng tính thủ công các công đoạn chế biến muối thô (muối hạt) thành muối tinh, công đoạn nghiền rửa xấy khô còn rất lạc hậu thực hiện chủ yếu bằng tay. Nh vậy nếu giải quyết đợc vấn đề chất lợng, công nghệ v.v... việc xuất khẩu muối có khả năng cạnh tranh. Trong buôn bán muối phụ thuộc vào rất nhiều cớc phí vận chuyển nên nếu với chất lợng muối nh nhau thì cự ly ngắn sẽ tạo thành lợi thế cạnh tranh.
Do khu vực Châu á có nhu cầu xuất khẩu muối nên để phù hợp với giá quốc tế, tại Việt Nam giá bán FOB là 20-24 USD/tấn muối xuất khẩu qua chế biến 130-150 USD/tấn. Nguồn lợi thu đợc từ xuất khẩu rất lớn, nếu đáp ứng đợc thị trờng các nớc ASEAN thì lợi nhuận có thể lên tới hàng triệu USD. Đồng thời về mặt hiệu quả xã hội chúng ta sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động giúp họ có thu nhập đời sống ổn định khai thác đợc tiềm năng thiên nhiên góp phần công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
2. Đánh gía chung về thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh muối của Tổng Công ty Muối Việt nam .