Các giải pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch kinh doanh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 58)

II. Những giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện kế hoạch kinh doan hở

5. Các giải pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch kinh doanh

Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi các kế hoạch đề ra công ty có định hớng chủ yếu là duy trì đều các mặt sản xuất hiện có. Tìm mọi biện pháp để duy trì không để mất thị trờng từ đó từng bớc để mở rộng thị trờng. Cụ thể là:

- Công ty củng cố bộ máy tổ chức sản xuất cho phù hợp với điều kiện sản xuất mới. Chú trọng xây dựng bộ phận khai thác thị tr- ờng cho các mặt sản xuất của công ty. Dần đa việc kế hoạch hoá, và phân tích hoạt động kinh tế, thu thập thông tin vào sản xuất và điều hành của công ty. Có kế hoạch đào tạo lao động, bổ sung cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu thị trờng và tăng cờng kả năng cạnh tranh của công ty.

- Về vận tải ôtô: công ty vẫn tiếp tục đầu t thêm phơng tiện vận tải mới để tăng khả năng phục vụ với định hớng là vận chuyển giải toả ga, cảng và phân phối bán hàng từ nhà máy đi các tỉnh phụ cận trên cự ly trung bình, số lợng đầu t là từ 6-8 xe tải trọng 5-7 tấn. Với các loại xe tải trọng nhỏ 1,5-2,5 tấn dùng cho bán hàng, công ty chủ trơng khai thác xe hoạt động thờng xuyên. Đảm bảo công tác kỹ thuật để duy trì đầu xe hoạt động cao là yếu tố rất quan trọng. Công ty chú ý củng cố bảo dỡng sửa chữa để vừa phục vụ nội bộ vừa làm dịch vụ sửa chữa bảo dỡng nâng cao thu nhập cho kinh doanh tổng hợp.

- Về đại lý vận tải: Phải tìm biện pháp giảm giá thành nhằm duy trì chân hàng hiện có và tạo điều kiện khai thác chân hàng mới. Chú trọng khai thác phơng thức vận chuyển bằng container đờng sắt và đờng biển là lợi thể của công ty hiện nay. Bên cạnh các tuyến vận chuyển hàng nội địa cần hớng tới vận chuyển, giao

nhận hàng hoá xuất nhập khẩu nhất là chân hàng của các đợn vị trong Tổng công ty. Chủ trơng của công ty là bảo đảm phục vụ chọn gói tất cả các nhu cầu vận chuyển của chủ hàng trên các tuyến, bằng các loại phơng tiện, nhằm tạo quan hệ ngày càng sâu và ổn định với các bạn hàng trên cơ sở hai bên cùng có lợi ích bổ sung cho nhau.

- Củng cố đội ngũ điều hành và giao nhận hàng hoá nhằm xây dựng bộ máy hoạt động có năng suất cao và giảm tối đa h hỏng, hao hụt hàng hoá có nh vậy mới đạp ứng đợc tính cạnh tranh ngày càng gay gắt trong vận tải. Củng cố mối quan hệ đặc biệt với chủ phơng tiện đờng săt, đờng biển tạo thế chủ động cũng nh thế cạnh tranh cho công ty.

- Về kinh doanh tổng hợp: Công ty phải tổ chức khảo sát để tìm mặt hàng và thị trờng kinh doanh. Định hớng và đại lý tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị công ty đang vận chuyển hàng để kết hợp giữa vận tải và phân bố nh: bán dầu ăn ở các tỉnh biên giới phía Bắc, bán bia tại khu vực Đà Nẵng, xây dựng cửa hàng bán xe ôtô giải phóng cho Trung Quốc tại Hà Nội vì giá cả và điều kiện khai thác phù hợp với Việt Nam. Kinh doanh tổng hợp phải là hậu thuẫn cho kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trớc mắt công ty phải khai thác dịch vụ bảo dỡng sửa chữa xe ôtô, cho thuê nhà xởng kho bãi để tăng thu nhập, từ đó tìm kiếm cơ hội đầu t tổ chức sản xuất ra hàng hoá tạo công việc ổn định.

- Về xuất nhập khẩu và vận chuyển quá cảnh là mặt sản xuất mới của công ty nên còn thiếu kinh nghiệm và quan hệ , do vậy chủ trơng của công ty là đi dần từng bớc để tránh rủi ro, vừa học vừa

làm. Trớc mắt là xuất nhập khẩu uỷ thác để tìm bạn hàng. Sang năm 2001 công ty đã có hợp đồng vận chuyển hàng quá cảnh với Trung Quốc. Từ việc vận chuyển qua cảnh với Trung Quốc, công ty sẽ tìm hớng vận chuyển qúa cảnh với Lào đồng thới tìm bạn hàng để kết hợp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Xuất khẩu công ty chú trọng đến Nông sản, hoa quả tơi, thuỷ sản, quặng các loại... Nhập khẩu là nguyên liệu sản xuất, phân bón, phơng tiện vận tải... Vận chuyển quá cảnh tiến tới không chỉ làm qua lãnh thổ Việt Nam mà còn tổ chức đa hàng đi nớc thứ ba.

- Cùng với các biện pháp trên công ty thấy rằng cần phải chấn chỉnh bộ máy quản lý hạch toán , nâng cao năng lực điệu hành, phối hợp tốt giữa các bộ phận. Quản lý tài chính chặt chẽ, sử dụng tốt nhất hiệu quả nguồn vốn hiện có. cải tiến chế độ phân phối, thởng phạt sử dụng đòn bẩy kinh tế để gắn quyền lợi trách nhiệm của mọi cán bộ công nhân viên với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức quần chúng, tạo ra các phong trào thi đua. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cũng bảo đảm việc làm thu nhập cho cán bộ công nhân viên để ngời lao động thực sự hiểu, quan tâm và gắn bó với công ty nh ngôi nhà chung của mình.

- Xây dựng mối quan hệ tốt với các đơn vị bạn hàng và các cơ quan hữu quan, tranh thủ sự chỉ đạo và tạo điều kiện của Tổng công ty trong việc định hớng và mở rộng sản xuất.

kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng việc thực hiện kế hoạch kinh doanh là công việc hàng đầu, bao trùm lên toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở lý thuyết đã đợc học, kết hợp với thực tiễn tại cơ quan thực tập cùng sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thi Kim Dung em đã cố gắng trình bày Chuyên đề thực tập một cách khoa học, có Logic. Mọi vấn đề nêu ra ở đây cũng đều nhằm tới mục đích cuối cùng là làm rõ tầm quan trọng của việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói chung và ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải nói riêng.

Việc phân tích, đánh giá việc thực hiện kế hoạch ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đã đợc nghiên cứu kỹ thực trạng hiện nay ở công ty, kết hợp với lý

thuyết đã học, hiểu biết của bản thân, nhng chắc hẳn còn nhiều thiếu sót. Phần cuối của chuyên đề em cũng đã mạnh dạn nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thực hiện kế hoạch ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải trong thời gian tới.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn cô giáo Nuyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề thực tập này./.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí Kinh tế Phát triển - Trờng đại học Kinh tế Quốc dân

2. Giáo trình thơng mại doanh nghiệp - Trờng đại học Kinh tế Quốc dân

3. Kế hoạch kinh tế vĩ mô - Trờng đại học Kinh tế Quốc

4.Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại - Trờng đại học kinh tế quốc dân

5. Khoa học quản lý - Trờng đại học kinh tế quốc dân 5. Maketing - Trờng đại học kinh tế quốc dân

6. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Trờng đại học kinh tế quốc dân

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w