Đổi mới công tác xúc tiến đầu tư trên cơ sở đa dạng hoá các phương

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở Việt Nam (Trang 53 - 54)

II. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG

3. Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường khả năng thu hút và sử

3.5 Đổi mới công tác xúc tiến đầu tư trên cơ sở đa dạng hoá các phương

phương thức xúc tiến.

Tăng cường xây dựng quảng bá hình ảnh Việt Nam tại các địa bàn trọng điểm qua nhiều hình thức khác nhau.

Nâng cao chất lượng các cuộc hội thảo xúc tiến đầu tư tại các địa bàn và đối tác đã được nghiên cứu và xác định. Tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo của các cơ quan chuyên ngành.

Kết hợp các chuyến đi thăm, làm việc nước ngoài của các nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ với mục tiêu vận động đầu tư và xúc tiến thương mại.

Tăng cường đội ngũ cán bộ có trình độ về ngoại ngữ, marketting, hiểu biết về chính sách, luật pháp liên quan tới đầu tư tại các địa bàn trọng điểm, trước hết là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Anh, để hướng hoạt động xúc tiến đầu

tư vào các dự án trọng điểm, các tập đoàn lớn; trong khi vẫn coi trọng việc mở rộng diện tích.

Tăng cường hợp tác xong phương và đa phương về xúc tiến đầu tư. Tiếp tục thực hiện các hợp tác đầu tư với các nước như Nhật Bản, Singpore, Thái Lan thông qua các tổ chức JICA, JETRO(Nhật Bản), EDB(Singapore),BOI(Thai Lan),GTZ(Đức), và nối lại hợp tác xúc tiến đầu tư với MIDA của Malasya.

Duy trì, mở rộng hợp tác trong khuôn khổ hợp tác đa phương về đầu tư với các tổ chức như ASEAN, APEC, ASEM, OECD, xây dựng và cập nhật thường xuyên các chương trình hành động quốc gia về tự do hoá, thuận lợi hoá và xúc tiến đầu tư mà Việt Nam đã cam kết trong khuôn khổ ASEAN, APEC và ASEM.

Duy trì, mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu tư và đào tạo với các tổ chức quốc tê: WB, ÌC,FIAS, MIGA, ESCAP.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở Việt Nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w