I. Vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Tây
4. Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc
Nhìn chung trong những năm gần đây, nhất là những năm 1994-1998 nền kinh tế vùng Tây Bắc đã có những chuyển biến và khởi sắc. Sản suất đã phát triển theo hớng tạo ra những hàng hóa có chất lợng và đa dạng và ngày càng thể hiện vị trí của mình trên thị trờng, đã xuất hiện những nhân tố mới, những mô hình làm ăn khá trong nông nghiệp đã tạo đà để tiếp tục đổi mới và phát triển ở giai đoạn sau.
- Về sản xuất nông nghiệp đã có những tiến bộ rõ rệt sản xuất lơng thực đ- ợc chú trọng phát triển theo hớng thâm canh, tăng vụ áp dụng nhiều giống mới có năng suất cao, diện tích nơng rãy giảm. Cùng với chủ trơng mở cửa tự do lu thông lơng thực, hàng hóa, nên đã khuyến khích đồng bào các dân tộc Tây Bắc chuyển dần diện tích làm lơng thực kém hiệu quả sang trồng những cây có giá trị cao nh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây làm thuốc.
Cùng với phát triển trồng trọt, chăn nuôi cũng đợc phát triển, nhất là đầu trâu, bò bớc đầu đã khai thác đợc thế mạnh của miền núi về chăn nuôi.
- Về lâm nghiệp, thực hiện chủ trơng giao đất khoán rừng, theo chơng trình 327, chuyển sản xuất lâm nghiệp theo hớng xã hội hoá, gắn lâm nghiệp với công tác định c nên diện tích rừng tự nhiên đã đợc bảo vệ có hiệu quả, diện
tích đất trống, đồi trọc đã đợc thu hẹp dần do công tác khoanh nuôi rừng tái sinh và trồng rừng mới có nhiều tiến bộ. Trong lâm nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều mô hình vờn rừng, vờn đồi, gắn phát triển cây lấy gỗ với phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi; thực hiện phơng châm lấy ngắn nuôi dài, canh tác đa tầng, lâm gắn với nông nên đã tạo đợc vốn để phát triển và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn. Về công nghiệp, nhìn chung là còn rất nhỏ bé, nhng đã bớc đầu chuyển hớng sản xuất đi vào khai thác thế mạnh của vùng, đáp ứng nhu cầu về hàng hóa tốt hơn trớc. Các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, lâm sản, công nghiệp nông thôn ... đang từng bớc phát triển.
- Các hoạt động văn hoá -xã hội đã có những chuyển biến tích cực, sự nghiệp giáo dục, y tế đợc tăng cờng; ngoài hệ thống giáo dục phổ thông, các tr- ờng nội trú, năng khiếu dành cho con em các dân tộc ít ngời đợc hình thành, góp phần tạo nguồn cán bộ cho các dân tộc ít ngời. Công tác y tế từ tỉnh đến cơ sở đã đợc củng cố, tăng cờng về cơ sở vật chất, dụng cụ, thuốc men và cán bộ y tế ... nên việc khám chữa bệnh cho dân cơ bản đã đợc đáp ứng. Việc hỗ trợ các huyện, xã đợc chú ý hơn. Vấn đề xoá đói giảm nghèo, chống suy dinh dỡng cho trẻ em bớc đầu đợc củng cố.
- Do sản xuất phát triển, khối lợng hàng hóa ra khỏi vùng ngày một tăng, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào đợc cải thiện, tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng đợc củng cố, diện du canh ,du c ngày càng thu hẹp.
Bên cạnh những thành tựu mà cán bộ, nhân dân các dân tộc Tây Bắc đạt đ- ợc, tình hình kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc còn bộc lộ nhiều yếu kém, thật sự cha tạo đợc những tiền đề quan trọng để tạo đà cho giai đoạn sau phát triển nhanh. Cụ thể nh sau:
Tổng GDP năm 1998 toàn vùng đạt 7748,16 tỷ đồng chiếm 2,1% GDP của cả nớc. Nền kinh tế đang ở điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trởng GDP còn thấp và kéo dài nhiều năm. Riêng giai đoạn từ 1995 đến nay nhịp độ tăng trởng có khá hơn, đạt 9,1% trên năm, nhng cũng mới bằng 74,4% nhịp độ tăng trởng của cả nớc. Dân số vẫn tăng ở mức cao trên 3% /năm. Nên GDP bình quân đầu
ngời bao gồm cả thuỷ điện Hoà Bình cũng mới đạt khoảng 156,2 USD bằng 72,4% so với mức bình quân trung của cả nớc. Nhng nếu tách thuỷ điện Hoà Bình ra thì GDP bình quân theo đầu ngời ở Tây Bắc còn thấp hơn và vào loại thấp nhất so với các vùng trong cả nớc. Cuộc sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc tuy đã đợc cải thiện nhng cha đợc bao nhiêu, thực sự còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn.
GDP bình quân đầu ngời đã thấp nhng lại phân bổ không đồng đều giữa các tiểu vùng và giữa các dân tộc; số có thu nhập cao hơn thờng tập trung ở khu vực thị xã, thị trấn, huyện lỵ, dọc theo trục đờng 6 tầng lớp dân c có thu nhập cao là ngời Kinh, ngời Mờng và ngời Thái, thu nhập trong khu vực thuần tuý nông nghiệp rất thấp.
Cơ cấu kinh tế nhìn chung có chuyển biến, nhng còn chậm, còn nặng về nông - lâm nghiệp, các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng chậm, so với cả nớc thì còn thua kém rất nhiều đợc thể hiện nh sau:
Bảng 3: Cơ cấu chuyển dịch GDP vùng Tây Bắc và cả nớc Hạng mục 1990Tây bắc1998 1990 Cả nớc 1998 ∑GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp 30,0 25 18,8 26,32 Xây dựng 6,1 7,6 3,8 6,38 Nông-lâm nghiệp 48,4 37,8 37,5 25,98 Dịch vụ 15,5 29,6 39,9 41,32 Nguồn: Tổng cục thống kê
Công nghiệp còn nhỏ bé trang thiết bị lạc hậu, máy móc cũ kỹ, sự tác động của công nghiệp vào nông nghiệp và các ngành kinh tế khác không rõ và sự đóng góp vào nền kinh tế còn ít ... Khi thực hiện đờng lối đổi mới, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng thì gặp nhiều lúng túng, sản phẩm kém sức cạnh tranh, số sản phẩm mới phù hợp với ngời tiêu dùng thì còn quá ít; cha khai thác đợc tiềm năng thế mạnh sẵn có của vùng nh khoáng sản, nông lâm sản ... Các ngành nghề thủ công truyền thống và ngành mới cha phát triển.
- Sản xuất nông nghiệp có tiến bộ hơn trớc nhng so với tiềm năng thì cha đợc khai thác một cách có hiệu quả, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tính tự cung tự cấp, sự liên kết giữa các nông trờng với các loại hình sản xuất nông nghiệp khác rất ít, nên vai trò quốc doanh nông nghiệp cha phát huy tác dụng thúc đẩy toàn vùng phát triển ... trừ một số vùng cây con đợc tập trung cho sản xuất nông nghiệp vẫn thể hiện tính sản xuất nhỏ, manh mún... Cây lơng thực vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, cây công nghiệp, cây ăn quả còn ít. Chăn nuôi tuy phát triển hơn trớc nhng sản phẩm hàng hóa còn ít, cha có nhiều giống mới, phần lớn vẫn sử dụng vốn địa phơng, nên tầm vóc nhỏ, tăng trởng chậm, hiệu quả không cao. Vì thế vấn đề tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do sức mua tại chỗ thấp, việc thu gom sản phẩm để đa ra khỏi vùng, từ sản xuất bị phân tán, điều kiện giao thông kém phát triển, việc đi lại gặp nhiều khó khăn, nên sản phẩm bị ứ đọng nhân dân không yên tâm sản xuất.
- Sản xuất lâm nghiệp tuy có tiến bộ nhng so với yêu cầu tăng nhanh độ che phủ của rừng để làm tốt chức năng mới sinh, môi trờng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nớc cung cấp cho các nhà máy thuỷ điện và điều tiết nớc cho vùng đồng bằng Sông Hồng và hình thành những khu rừng đặc dụng, rừng sản xuất làm từ nguyên liệu gỗ và nguyên liệu giấy để phục vụ cho xây dựng và đời sống thì thực hiện còn chậm. Việc tham gia giải quyết công tác định c vẫn cha đạt đợc hiệu quả mong muốn, sản phẩm lâm nghiệp cha nhiều, giá trị đóng góp cho nền kinh tế nhìn chung còn ít, đời sống của những ngời làm nghề rừng còn gặp nhiều khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Các ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch phát triển chậm, nhất là khu vực nông thôn, vùng sâu, xa mạng lới chợ, cửa hàng còn tha thớt, thậm chí nhiều nơi không có, nên việc mua bán sản phẩm hàng hóa của nhân dân bị hạn chế. Tuy tiềm năng du lịch có nhng cha phát huy đợc nhiều cộng với các cửa khẩu cha đợc khai thác triệt để nên hàng hóa cha đa ra ngoài đợc nhiều, cha tìm đợc cửa thoát. Các dịch vụ quan trọng nh tài chính, ngân hàng, bảo hiểm phát triển chậm và còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
- Tỷ lệ huy động ngân sách GDP rất thấp đạt khoảng 3,5% trong khi đó bình quân mức huy động cả nớc là 20%. Nền kinh tế thực sự cha có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, thu không đủ chi, thu mới đảm bảo đợc chi khoảng 21,4%. Số ngân sách thiếu hụt phải trông chờ vào sự chi viện của trung ơng. Sản xuất hàng hóa cha phát triển, giá trị hàng hóa đa ra khỏi vùng chỉ mới chiếm 7% - 8 % GDP. Đời sống nhân dân còn nghèo, sức mua thấp chỉ chiếm khoảng 11-12% GDP.
Bảng 4: Giá trị XNK của các tỉnh Tây Bắc năm 1998.
(Đơn vị : triệu USD)
Hoà Bình Sơn La Lai Châu
Xuất khẩu 1,96 0,61 1,72
Nhập khẩu 0,71 0,75 0,56
Nguồn: Các dữ liệu cơ bản vùng Tây Bắc - Bộ kế hoạch và Đầu t.
Nh vậy, Tây Bắc với tiềm năng của một vùng có nguồn tài nguyên sinh thái đa dạng và phong phú nhng với nguyên nhân to lớn từ hậu quả của chính sách bao cấp lâu dài về mọi mặt từ thuốc chữa bệnh giấy viết đến con ngời nh bác sĩ giáo viên , cán bộ kỹ thuật... để rồi cho đến nay ngời dân bản địa hầu nh không biết làm ăn gì nữa ngay cả việc trồng cây gì cũng phải trông chờ vào sự chỉ bảo của nhà nớc.
Đồng thời với những nguyên nhân về chính sách là tình trạng thiếu thốn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội . các đầu mối kinh tế - xã hội đợc coi nh những đô thị trung tâm văn hoá đến ngày hôm nay vẫn cha có đợc những nơi vui chơi giải trí cho các em thiếu nhi , kể cả Điện Biên, Lai Châu... Giáo dục ,y tế tuy có nhiều tiến bộ nhng đến nay trình độ dân trí vẫn còn thấp ,tỷ lệ ngời mù chữ trong độ tuổi lao động vẫn còn cao 49,2% ở những cao, vùng sâu tỷ lệ này còn cao hơn. lao động đợc đào tạo còn rất ít,chỉ chiếm khoảng 6%-7% dân số . Hiện nay số trẻ em bỏ học ngày một tăng, do trờng lớp cha thuận tiện ,kinh tế gặp nhiều khó khăn. công tác y tế còn nhiều yếu kém , đến nay vẫn còn nhiều xã cha có trạm y tế việc khám chữa bệnh cho ngời dân bị hạn chế về mọi mặt . cơ sở hạ tầng yếu kém nhất là trong giao thông vận tải , cấp điện ,cấp nớc ,thông tin liên lạc. Hệ thống giao thông đang là trở ngại lớn trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực, do đờng quá hẹp quá xấu ,quanh co uốn lợn nhiều nên việc đi lại rất khó khăn; vào mùa ma thờng tắc nghẽn giao thông hàng tuần , thậm chí hàng tháng ... Còn đờng về huyện hầu hết là đờng đất đá,việc đi lại cực kỳ khó khăn,nguy hiểm, phơng tiện đi lại nhanh bị h hỏng và vào mùa ma thờng
không đi lại đợc, đờng lên xã kém phát triển,hiện nay còn rất nhiều xã cha có đ- ờng ô tô đến trung tâm.
Tuy là khu vực có nhà máy thuỷ điện lớn nhất cả nớc và vùng Đông Nam
á, nhng hiện nay số xã đợc dùng điện vào diện ít nhất so với các vùng trong cả nớc, việc cấp nớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất còn rất yếu kém. hầu hết các thị xã phải dùng các hệ thống nớc chảy từ trên núi xuống mà cha đợc xử lý, thông tin liên lạc chỉ mới phát triển ở khu vực đô thị, ven các trục đờng giao thông là chủ yếu... còn ở nông thôn và miền núi thì rất hạn chế, hiện nay còn rất nhiều xã cha có điện thoại.
Nh vậy, để cho sản xuất hàng hoá phát triển, đời sống vật chất tinh thần của ngời dân trong vùng ngày một thay đổi theo chiều hớng ngày một cao đòi hỏi chúng ta phải đánh giá một cách chính xác nhất về hiện trạng kinh tế-xã hội để từ đó làm cơ sở xem xét một cách đúng đắn tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển kinh tế- xã hội của vùng,đa ra các giải pháp cụ thể mang tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội của vùng. Để khai thác lợi thế sẵn có của vùng