Cơ cấu kinh tế của các tỉnh vùng Tây Bắc đang chuyển dịch

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc (Trang 55 - 57)

II. tình hình đầu t phát triển kinh tế-xã hội ở vùng tây

3. Cơ cấu kinh tế của các tỉnh vùng Tây Bắc đang chuyển dịch

theo chiều hớng tiến bộ.

Kinh tế của tỉnh vùng Tây Bắc trớc đây chủ yếu là kinh tế làm nông nghiệp. Song là lâm, nông nghiệp lạc hậu mang nặng tính tự nhiên tự cung, tự cấp. Thế nhng trong những năm gần đây, đặc biết từ năm 1993 trở lại đây cơ cấu của toàn vùng đã có bớc chuyển dịch đáng kể theo điều hớng ngày càng tiến bộ.

Về nông nghiệp: Điều đáng quan tâm là sản xuất nông nghiệp từ chỗ chủ yếu là độc canh tự túc lơng thực theo kiểu quảng canh (đốt nơng làm dẫy, du canh, du c) đã dần dần chuyển sang nền nông nghiệp đa canh và sản xuất theo phơng thức thâm canh. Diện tích cây lơng thực từng bớc đợc ổn định năng xuất tăng quá nhanh. Bởi vậy, mặc dù dân số của vùng núi Tây Bắc thời gian qua vẫn còn tăng với tốc độ cao. Song bình quân lơng thực tính trên một đầu ngời của vùng đạt 241 kg năm 1997 lên 275 kg năm 1998.

Trong khi diện tích cây lơng thực ổn định thì diện tích cây ăn quả, các cây dợc liệu quý hiểm cũng tăng một cách đáng kể nhờ đó ở vùng đã hình thành đợc một số nơi sản xuất nông sản tập trung nh Quế, Hồi, Mận, Vải thiều, Chè.

Trong nông nghiệp, ngành chăn nuôi của các tỉnh trong vùng cùng có sự phát triển tăng nhanh đặc biệt là đàn bò hớng chăn nuôi lấy thịt, sữa ngày càng đợc chú trọng đúng mức nều nh năm 1994 cả vùng Tây Bắc có khoảng 132 con nhng đến năm 1998 lên đến 163 con tăng 1,23 lần so với năm 1994.

Về lâm nghiệp: Việc tăng cờng đầu t của Nhà nớc cộng với chủ trơng giao đất rừng cho các hộ gia đình, nông dân sử dụng ổn định và lâu dài với 5 quyền năng: Chuyển nhợng - thừa kế - thế chấp - cho thuê và chuyển đổi đã làm cho ngời dân trong vùng yên tâm, phấn khởi hơn trong việc trồng rừng và bảo vệ rừng. Ngời dân vùng Tây Bắc đã bắt đầu sinh sống và làm giàu bằng nghề rừng cho thu nhập cao.

Trong 5 năm từ 1994 - 1998 đã tiền hành khoanh nuôi bảo vệ 293.605 ha rừng, phủ xanh đợc 97.504 ha đất trồng đồi núi trọc nhờ đó đã nâng độ che phủ của rừng từ 7,5% năm 1994 lên 15,2% năm 1998. Việc khai thác gỗ bừa bãi từng bớc đợc ngăn chặn, nếu nh năm 1994 toàn vùng khai thác 230.300 m3 thì đến năm 1998 còn khoảng 214.500m3

Về công nghiệp, trong mấy năm gần đây công nghiệp các tỉnh trong vùng có bớc phát triển khá nhanh. Tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp đạt nhịp độ từ 10%- 30% năm tập trung vào các lĩnh vực:

Thứ nhất: phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng nhằm khai thác nguyên liệu tại chỗ chủ yếu ở hai tỉnh Sơn La, Hoà Bình với công suất 10.000 tấn năm 1998 của Sơn La và 90.000 tần năm 1998 của Hoà Bình. Với tổng số vốn đầu t là 188 tỷ đồng.

Thứ hai: Công nghiệp khai khoáng đợc phục hồi và phát triển nhanh nh than Lai Châu, nớc khoáng, đá vôi ở Hoà Bình đồng, Pyrít - Hoà bình, Sơn La...

Thứ ba: Các ngành công nghiệp hoá khác cũng bắt đầu phát triển nhất là ngành công nghiệp chế biến.

Thứ t: Các ngành nghề thủ công nh đan lát, rèn, mộc, dệt... Cũng đợc phục hồi và đi vào phát triển góp phần làm phong phú thêm các mặt hàng tiêu dùng cho đồng bào địa phơng. Chính vì vậy, giá trị tổng sản lợng công nghiệp trong vùng theo giá cố định không ngừng tăng và tăng đều qua các năm. Nếu nh năm 1996 giá trị tổng sản lợng công nghiệp đạt 64,1 tỷ đồng thì đến năm 1997 con số này lên tới 72,6 tỷ đồng (tăng gấp 1,13 lần so với năm 1996) nhng đến năm 1998 tổng giá trị sản lợng công nghiệp lại đạt 80,3 tỷ đồng (tăng gấp 1,25 lần so với năm 1996 và 1,1 lần so với năm 1997) tuy nhiên giá trị tổng sản lợng công nghiệp ở đây cha kể thuỷ điện Hoà Bình. Nếu có thuỷ điện Hoà Bình giá trị tổng sản lợng công nghiệp của vùng còn cao hơn nhiều.

Về các hoạt động dịch vụ: Cùng với sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất, các hoạt động dịch vụ cũng bắt đầu phát triển rất sôi động ở trong

vùng, các hoạt động dịch vụ của vùng giờ đây cũng phong phú và đa dạng hơn trớc rất nhiều. Có dịch vụ về cung ứng các loại vật t, kỹ thuật phục vụ sản xuất, có dịch vụ thoả mãn các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của ngời dân hàng ngày, song cũng có dịch vụ về các nhu cầu của đời sống tinh thần nữa mức độ phục vụ cũng hết sức khác nhau. Tuỳ nhu cầu của từng ngời tiêu dùng và tuỳ vào túi tiền của tầng lớp dân tham gia vào hoạt động dịch vụ của vùng giờ đây cũng đa dạng hơn, có các doanh nghiệp của Nhà nớc, các đơn vị kinh tế tập thể và mọi thành phần kinh tế khác. Nhờ đó mà ngời dân trong vùng giờ đây cũng đỡ khan hiểm hàng hoá và cũng không phải mất nhiều thời gian trong việc đi mua sắm các hàng hoá cần thiết cho sản xuất và đời sống của bản thân.

Sự phát triển mạnh của công nghiệp và dịch vụ đã làm cho cơ cấu kinh tế của vùng chuyển dịch dẫn theo hớng ngày càng tiến bộ tỷ trọng của sản xuất nông - lâm nghiệp trong GDP nói chung giảm dần tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ từng bớc đợc nâng lên.

Nếu năm 1990 ở vùng Tây Bắc Nông lâm nghiệp chiếm 19% nhng đến năm 1998 tỷ lệ đó đã thay đổi. Nông ,lâm nghiệp giảm xuống chỉ còn 578,2%, công nghiệp đã tăng lên thành 15,8% và dịch vụ là 27%.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w