Nhân tố giá cả:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TM thuốc lá (Trang 37 - 38)

3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

3.1.5 Nhân tố giá cả:

Yếu tố giá muốn nói ở đây không phải là giá mà doanh nghiệp bán sản phẩm mà là giá cả của sản phẩm trên thị trờng. Cung cầu trên thị trờng sẽ ảnh hởng trực tiếp tới giá cả. Có thể nó sẽ đem lại những ảnh hởng có lợi cho doanh nghiệp nhng cũng có thể đem lại những rủi ro cho doanh nghiệp. Trên thực tế, giữa hai thời kỳ giá cả luôn luôn biến động. Sự biến động tăng lên của giá cả và tỷ giá là do giá trị tài sản, nguyên vật liệu tăng lên kéo theo sự tăng lên của cac chi phí yếu tố đầu vào. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính

toán làm sao cho chi phí yếu tố đầu vào và giá bán đầu ra sao cho phù hợp mà vừa đảm bảo doanh nghiệp làm ăn có lãi vừa bảo toàn đợc vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Bên cạnh đó yếu tố lạm phát có thể đến bất cứ lúc nào làm cho đồng tiền sẽ bị mất giá, nếu doanh nghiệp không xử lý kịp thời thì không những kinh doanh không đạt hiệu quả mà doanh nghiệp có thể mất đi chính số vốn kinh doanh.

3.1.6 Các chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nớc:

Các chính sách này có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính sách tạo vốn: đây là chính sách có tầm quan trọng rất lớn vì vốn là tiền đề cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách này sẽ đảm bảo nhu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay lợng vốn Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp là rất hạn chế, không đủ so với nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó Nhà nớc phải tạo điều kiện phát triển hệ thống các ngân hàng th- ơng mại, thị trờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ, có những chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài dới hình thức liên doan liên kết để đáp ứng nhu

cầu về vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển hết khả năng của mình.

chính sách lãi suất tín dụng: nhân tố này có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Lãi suất tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nền kinh tế của đất nớc. Mục tiêu của chính sách lãi suất tín dụng là phải tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nếu lãi suất tín dụng cao thì sẽ làm chi phí trả lãi tiền vay tăng, giá vốn hàng bán tăng, giảm lợng hàng bán ra của doanh nghiệp từ đó sẽ gây ứ đọng hàng hoá, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa nếu trong điều kiện lạm phát sức mua của đồng Việt Nam bị suy giảm làm cho lãi suất tín dụng nói chung trong nền kinh tế tăng lên so với khi đồng tiền ổn định. Nh vậy chi phí trả lãi tiền vay cho số vốn huy động tăng lên, dẫn đến giảm lợi nhuận, hạn chế khả năng tạo nguồn vốn bổ xung

và phát triển vốn của doanh nghiệp.

Chính sách về tỷ giá đồng nội tệ với đồng ngoại tệ: nếu đồng nội tệ mất giá sẽ tạo động lực xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, phát triển sản xuất trong nớc và ngợc lại. Nhng mất giá chỉ ở một mức giới hạn nào đó nếu không sẽ ảnh hởng tới tình hình kinh tế xã hội. Mặt khác hiện nay nớc ta vẫn còn phải nhập khẩu phần lớn công nghệ hiện đại của nớc ngoài cho nên nếu sức mua của đồng nội tệ giảm nhiều sẽ dẫn tới tơng quan về giá nhập khẩu máy móc thiết bị sẽ tăng lên ảnh hởng đến quá trình đầu t ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TM thuốc lá (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w