Mức dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TM thuốc lá (Trang 39 - 41)

3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

3.2.3 Mức dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá:

Nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào là những nhân tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Do vậy khi nhìn vào số lợng nguyên vật liệu, hàng hoá cung ứng ngời ta có thể thấy đợc qui mô kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu số lợng nhiều thì qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lớn và ngợc lại. Chất của yếu tố đầu vào sẽ tác động đến chất lợng sản phẩm từ đó làm ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp dẫn đến tình trạng doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả. Tuy nhiên doanh nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu hay yếu tố đầu vào hợp lý vì mức độ dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, tốc độ lu chuyển vốn chậm, thời gian lu thông kéo dài nhng nếu dự trữ quá ít sẽ gây ra tình trạng gián đoạn, có khi ngừng trệ sản xuất kinh doanh hoặc sẽ đánh mất những cơ hội chip nhoáng mà các nhân tố khác tạo ra cho doanh nghiệp. Thông

thờng để đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả thì khi mức lu chuyển tăng thì dự trữ sẽ tăng theo nhng phải tăng với tốc độ chậm hơn. Khi mức lu chuyển giảm thì mức dự trữ cũng giảm theo nhng với tốc độ giảm nhanh hơn. Doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu kỹ thị trờng để đa ra đợc các dự kiến hợp lý về dự trữ, qua đó vận động hàng hoá một cách hợp lý sẽ rút ngắn đợc thời gian lu thông, do đó sẽ làm tăng vòng quay của vốn trong doanh nghiệp.

3.2.4 Khả năng sử dụng và phân công lao động trong doanh nghiệp.

Lao động trong doanh nghiệp là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngời lao động có tay nghề, có ý thức trách nhiệm đối với công việc sẽ thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm đợc thời gian, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nhng điều này cũng phụ thuộc vào trình độ tổ chức, phân công lao động của các nhà quản trị. Nhà quản trị phải có khả năng thâu tóm khái quát công việc một cách hợp lý, sử dụng đúng ngời đúng việc sao cho tận dụng đợc năng lực, khả năng của nhân viên tránh tình trạng lãng phí nguồn lực. Doanh nghiệp cần đa ra các hình thức phạt trách nhiệm và khen th- ởng nghiêm minh. Điều này cũng tạo ra động lực cũng nh trách nhiệm thúc đẩy ngời lao động nỗ lực hơn nữa trong quá trình làm việc. Đào tạo chuyên môn

chuyên sâu cho nhân viên để họ có một kỹ năng giỏi, biết cách làm việc có hiệu quả nhất.

3.2.5 Mạng lới tiêu thụ, cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp:

Đây là một công việc đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức cũng nh chuyên môn cao về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình. Vì có nh thế thì việc tổ chức mạng lới tiêu thụ hay cung ứng của doanh nghiệp mới đạt hiệu quả cao. Doanh nghiệp có tiêu thụ đợc thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới diễn ra bình thờng, mới có khả năng tự chủ về tài chính cũng nh vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Mỗi doanh nghiệp có mạng lới tiêu thụ hay sự kết hợp các hình thức tiêu thụ riêng, có các kiểu kênh phân phối riêng chủ yếu là làm sao để hàng hoá của doanh nghiệp bán đợc nhanh nhất, thu đợc hiệu quả cao nhất. Từ đó vốn lu động của doanh nghiệp mới không bị ứ đọng mà chu chuyển liên tục càng làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TM thuốc lá (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w