Thực trạng sử dụng vốn tại côngty cổ phần xây dựng và VTTB 2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 34 - 37)

III. Thực trạng hiệuquả sử dụng vốn tại côngty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị :

2- Thực trạng sử dụng vốn tại côngty cổ phần xây dựng và VTTB 2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn. Để hình thành tài sản cần phải có các nguồn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồng vốn ngắn hạn và nguoòn vố dài hạn. Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờng xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ. Theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng kết quả sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp xây dựng cần một lợng vốn đầu t rất lớn vì vậy cần xem xét mức độ sử dụng nguồn vốn nợ vay và nguồn vốn chủ sở hữu để có một cơ cấu vốn hợp lý:

Bảng 4: bảng cơ cấu vốn (trang bên)

Công nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng hàng năm về số tơng đối và tuyệt đối nhng tỉ trọng của chúng ít thay đổi. Tuy nhiên, công nợ phải trả chiếm tỉ trọng khá lớn (Cả 3 năm đều chiếm hơn 85 %). Nguồn vốn vay ngắn hạn hàng năm đều tăng mạnh: 99/98 là 150 %, 2000/1999 là 119 % còn nguồn vốn vay dài hạn lại giảm qua các năm. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của luồng tiên thu của công ty, tuy nhiên có thể vì tỉ lệ lợi nhuận thực tế thấp hơn mục tiêu, việc mở rộng vốn bàng cách tăng sử dụng nợ sẽ đem lại lãi xuất mong đợi cao hơn do đó làm tăng giá cổ phiếu cho công ty sau khi cổ phần hoá .

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do công ty đã thiết lập đợc các quỹ, trong đó có luồng tiền nội bộ có thể tái đầu t là cổ phiếu không chia.

Bảng 5: Bảng cơ cấu tài sản.

Bảng phân tích cơ cấu tài sản cho ta thấy tài sản cố định giảm qua các năm cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối. Mặc dù giá trị TSCĐ trong các năm 98, 99, 2000 đều đợc côngty bổ xung song không bù đắp nổi giá trị hao mòn luỹ kế tơng đối lớn. Về tỉ trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản qua các năm cùng giảm: năm 99 chiếm 10,76 %, năm 2000 chiếm 8,08% so với tổn sản phẩm (con số này là thấp so với doanh nghiệp xây dựng cơ bản). Điều này là một bất lợi đối với công ty và có thể thấy rõ hơn qua phân tích tỉ xuất đầu t.

Tỉ xuất đầu t 1999 = 1.429.634.466

12.406.711.648 x 100 = 11,53% Tỉ xuất đầu t 2000 = 1.330.145.585

14.705.442.789 x 100 = 9,15%

Tỉ trọng đầu t giảm chứng tỏ công ty cha thực sự chú ý đến nâng cao năng lực sản xuất.

Về tài sản lu động, tiền mặt dự chữ của công ty là thấp (Năm 1999 chiếm 5,47 %, năm 2000 chiếm 5,93% trong tổng tài sản). Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn:năm 1999 là hơn 10 tỷ đồng chiếm 80,75% năm 2000là hơn 12 tỉ chiếm 84,3 %. Rõ ràng điều này ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên hàng tồn kho lại giảm xuống, từ 84,3 % năm 1999xuống còn 16,8 % năm 2000.Rõ ràng là công ty đã tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm của mình vào các công trình nh khách hàng bị chậm tthanh toán cho công ty gây ra khó khăn về vòng quay vốn lu động và đảm bảo đủ lợng vốn đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trrrình thi công. Nh vậy, công ty phải có các biện pháp để thu hồi các khoản vốn bị chíếm dụng và cần phải tái đầu t cho tài sản cố định hơn nữa. Vì cơ cấu tài sản cố

định tốt (đầu t máy móc, thiết bị.. .) sẽ giúp cho công ty đạt chất lợng và tiến độ tốt hơn khi tiến hành xây dựng công trình.

Để tổng hợp phần trên, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ). Đây là một công cụ hữu hiệu giúp nhà quản lý xác định đ- ợc rõ những trọng điểm đầu t vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn và các nguồn tài trợ cho nó. Nguyên tắc lặp bảng.

Sử dụng vốn: Tăng tài sản (Hoặc giảm nguồn). Nguồn vốn: Giảm tài sản (Hoặc tăng nguồn)

Nhận xét: công ty khai tác nguồn vốn bằng cách chủ yếu là vay ngắn hạn đi đôi với củng cố nguồn vốn chủ sở hữu, trong đó có khai thác nguồn vốn mới ở ph- ơng thức phát hành cổ phiếu. Với số vốn này, công ty đã dùng để tài trợ chủ yếu vào gia tăng dự trữ và các khoản phải thu, tài trợ một phần nhỏ cho lợi nhuận không chia (1999).

Trên góc độ quản lý ngân quỹ, việc xác định các dòng tiền tăng giảm thể hiện qua bảng nh sau

Các khoản làm tăng tiền 1999/1998 2000/1999

Lợi nhuận sau thuế 4.638.200 99.488.881

Tăng tiền do tăng khoản vay ngắn hạn 3.593.158.650 2.050.616.035

Giảm dự trữ 175.924.713

Giảm TSCĐ 4. 638.200 99.488.881

Các khoản làm giảm tiền

Tăng các khoản phải thu 2.392.508.211

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị.

Trong phần trên chúng ta đã có một bức tranh toàn cảnh về tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị. Để làm rõ hơn vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định thông qua các chỉ tiêu ở bảng sau:

Bảng 7 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định TT Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 % tăng giảm 99/98 % tăng giảm 2000/9 9

1 Doanh thu thuần 11.238.216.911 14.635.704.947 19.039.673.942 30,2 30,1

2 Lợi nhuận trớc thuế 181.459.921 232.062.642 300.000.000 27,9 29,3

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w