Hiệuquả sử dụng vốn CĐ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 38 - 39)

III. Thực trạng hiệuquả sử dụng vốn tại côngty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị :

9 Hiệuquả sử dụng vốn CĐ

vốn CĐ

0,4 0,30,3 0,3 -7,5 0

Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ không tăng trong hai năm 98, 99 nhng tăng gấp đôi vào năm 2000, mặc dù nguyên giá TSCĐ của công ty không thay đổi nhiều. Điều này chứng tỏ công ty đã rất cố gắng đẩy mạnh hiệu suất sử dụng TSCĐ và giảm thiểu suất hao phí TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong khi nguồn vốn cố định hai năm 99, 2000 tăng lên rõ rệt thì hiệu suất sử dụng vốn lại kém đi dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm xuống 75% năm 99 và năm 2000 thì không tăng chút nào. Nguyên nhân là do ảnh hởng của đặc điểm sản xuất ngành xây dựng với cơ chế đấu thầu hiện nay thì thờng muốn thắng thầu, công ty phải chấp nhận với mức bỏ thầu thấp nhất và sau đó phải đầu t một lợng vốn lớn vào thi công công trình.

Do phải mua sắm những phơng tiện hiện đại để đảm bảo chất lợng và tiến độ thi công nên những máy mocs thiết bị này cha phát huy đợc hết năng lực sản xuất trong khi tính khấu hao không phản ánh đúng năng lực thực tế sử dụng máy móc thiết b, ví dụ nh máy đào Kato HOạT đẫNG 1430 (Nhật), máy ủi D65E (Nhật), ô tô cẩu HYUNDAI H1500 (Hàn Quốc)..

2.3 Hiệu quả sử dụng vốn u động tại công ty cổ phẩn và vật t thiết bị.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động nh số vòng quay vốn lu động, thời gian một vòng luân chuyển.

thị tr- ờng Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 % tăng giảm 99/98 % tăng giảm 2000/99 1 DT thuần 11.238.216.911 14.635.704.947 19.039.673.942 30,2 30,1

2 LN trớc thuế 181.459.921 232.062.642 300.000.000 27,9 29,33 VLĐ bình quân 318.380.286 738.380.286 750.000.000 23 1 3 VLĐ bình quân 318.380.286 738.380.286 750.000.000 23 1 4 Sức sinh lời VLĐ 0,6 0,3 0,4 -0,5 1,3 5 Số vòng quay VLĐ 35,3 19,8 25,4 0,6 1,3 6 T/g một vòng luân chuyển 10,3 18,4 14,4 1,8 -0,8

Ta nhận thấy sức sinh lới của vốn lu động liên tục giảm qua các năm so với năm 98 năm 99 giảm xuống còn 50%, năm 2000 cũng giảm so với năm 98. Vốn lu động bình quân vẫn tiếp tục tăng nhng sức sản xuất lại có chiều hóng giảm. Nguyên nhân là số vòng quay của vốn lu động đã chậm lại, thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động dài hơn chứng tỏ công ty đã bị khách hàng nợ đọng nhiều và phải duy trì thờng xuyên một khối lợng sản phẩm dở dang lớn, vì vậy công tác thu hồi công nợ và quản lý vốn lu động trong khâu sản xuất là rất cần thiế

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w