Đây là nhóm nhân tố nằm ngoài phạm vi kiểm soát của doanh nghiệp, khó có thể tác động hay thay đổi các nhân tố này. Do vậy, doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi và dự đoán trớc xu hớng phát triển để có các biện pháp ứng phó kịp thời. Nhóm nhân tố này gồm có:
a/ Cơ chế quản lý của nhà n ớc:
Cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc trong mỗi thời kỳ có ảnh hởng trực tiếp đến quyền tự chủ tài chính trong mỗi doanh nghiệp, từ đó quyết định tới công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch, các chỉ tiêu tài chính mang tính mệnh lệnh, áp đặt vai trò của tài chính doanh nghiệp không đợc phát huy. Vì vậy công tác tổ chức tài chính trong trong thời kỳ này không đợc quan tâm, các giải pháp tài chính chỉ mang tính hình thức.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, quyền tự chủ tài chính doanh nghiệp đợc xác lập, tài chính doanh nghiệp đã có cơ hội phát huy vai trò của mình nh khai thác huy động vốn đảm bảo nhu cầu vốn cho doanh nghiệp đầu t phát triển sử dụng một cách hiệu quả. Nh vậy trong thời kỳ này, tổ chức tài chính doanh nghiệp rất đợc coi trọng, các giải pháp tài chính đa ra mang tính chất quyết định đối với sự sống còn của doanh nghiệp.
b/ Hệ thống pháp luật về quản lý kinh tế: tất cả các doanh nghiệp đều hoạt động theo một khung pháp lý đã quy định sẵn của Nhà nớc ban hành. Do vậy, việc sử dụng vốn dù ít hay nhiều cũng nằm dới sự quản lý của Nhà nớc.
c/ Thị tr ờng và sự cạnh tranh: thị trờng trong đó có sự cạnh tranh gay gắt sẽ càng thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn của mình.
d/ Tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh: các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ và có chu kỳ kinh doanh khác nhau, hiệu quả sử dụng vốn cũng khác nhau. Yếu tố này tác động lâu dài tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.