Thực trạng hiệu quả sửdụng tổng vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại (Trang 45 - 50)

Cũng nh việc tìm hiểu các hoạt động khác, việc tìm hiểu hoạt động sử dụng vốn tại Công ty đợc tiến hành đầu tiên bằng cách nhìn tổng quan trên toàn bộ số vốn chung của Công ty.

Với số vốn hiện có, các doanh nghiệp luôn tiến hành sản xuất kinh doanh với phơng thức tối u để nhằm một mục đích nhất định, thờng là tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Mục đích đó đạt đợc là nhờ nhiều nhân tố kết hợp với nhau hài hòa và phối hợp với nhau nhịp nhàng, không phải do một nhân tố nhất định quyết định tính thành bại của mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Nói nh vậy không có nghĩa là phủ nhận đi vai trò của một yếu tố thúc đẩy nên sự thành công của doanh nghiệp. Có thể nói vốn là một trong những yếu tố đóng vai trò tiên quyết đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà ở đây là Công ty Thiết bị điện thoại. Ngợc lại nhìn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, ngời ta có thể thấy đợc một cách tổng quan tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Do đó, tìm hiểu thực trạng sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị điện thoại, trớc tiên chúng ta hãy xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2.1a: Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty Viteco qua các năm.

Đơn vị: triệu đồng

Năm Doanh thu (triệu đồng) Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ đạt so với k.hoạch Lợi nhuận (triệu đồng) Nộp NS (triệu đồng) 1992 882 882 100% 30 50 1993 3000 3151 105% 315 355,4 1994 6500 7309 112% 885 739,5 1995 8500 10258 120% 838 683,5 1996 7500 15500 207% 1383 554 1997 10000 27000 270% 4808 1370 1998 30000 31400 104,7% 3100 3853 1999 25000 26997 108% 3203 4615 2000 26000 25668 98,7% 1343 6616 2001 26300 28332 116,1% 1302 3122 2002 31500 33552 108% 1708 2887 2003 38500 41013 106,5% 2567 3725

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).

Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong các năm vừa qua đạt kết quả khá tốt so với chỉ tiêu đề ra. Doanh thu thực tế các năm đều cao hơn kế hoạch, do đó hàng năm luôn đạt đợc một mức lợi nhuận thu về nhất định. Duy nhất chỉ có năm 2000 là mức doanh thu thấp hơn so với kế hoạch đề ra, nhng mức thấp hơn này không đáng kể. Hàng năm,Công ty thu và nộp ngân sách, đóng góp cho ngân sách nhà nớc một lợng không nhỏ. Nh vậy, nhìn qua kết quả đạt đợc trên, có thể nhận xét rằng tình hình sử dụng vốn của Công ty khá tốt, luôn đạt đợc mức lợi nhuận dơng. Song, với cách nhìn khái quát đó có thể cha đủ để đánh giá chính xác và chi tiết tình hình sử dụng vốn trong Công ty. Bởi chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận chỉ nằm trong tổng thể những mối quan hệ với các chỉ tiêu kết quả quan trọng khác. Bên cạnh đó, chúng ta thấy đợc đà tăng trởng của Công ty rất đều đặn trong

những năm đầu, nhng đến năm 1998, gần nh đà tăng này chững lại và giảm xuống. Đến năm 1999 mức doanh thu bị giảm sút và nó còn giảm tiếp vào một năm sau đó. Lợi nhuận thu về của Công ty cũng có chiều hớng giảm nh vậy. Rõ ràng đà xuống dốc của doanh thu và lợi nhuận là dấu hiệu không tốt nói lên tình hình sử dụng vốn của Công ty tơng ứng với các thời gian xảy ra sự kiện. Qua đó các nhà quản lý cần rút ra kinh nghiệm cho mình nhằm khắc phục nhợc điểm và thúc đẩy tăng trởng trong các năm tiếp theo.

Để phân tích kỹ hơn tình hình sử dụng vốn tại công ty, nhất là trong 3 năm gần đây, ta có thể sử dụng bảng sau:

Bảng 2.2.1b: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.

Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 02/01So sánh(%)03/02 1. Doanh thu thuần 28332 33552 41013 118,4 122,24

2. Lợi nhuận sau thuế 1302 1708 2567 131,18 150,29 3. Vốn bình quân 62396 51940 56400 83,24 108,59 4. Hiệu quả sử dụng vốn (1)/(3) 0,45 0,65 0,73 144,44 112,31 5. Doanh lợi vốn (2)/(3) 0,02 0,03 0,05 150,00 166,67 6Hệ số doanh lợi sau thuế (2)/(1) 0,05 0,05 0,06 100,00 120,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).

Kết quả cho thấy, trong ba năm gần đây các chỉ tiêu đều có chiều hớng tăng, báo hiệu một thời kỳ tăng trởng mới của Công ty. Bởi những năm ngay trớc đó có sự suy giảm của các chỉ tiêu này. Hiệu quả sử dụng tổng vốn tăng nhng tốc độ tăng có giảm dần, năm 2002 tăng 44,44% so với năm 2001, và năm 2003 tăng 12,31% so với năm 2002. Cụ thể là năm 2001 bình quân một

đồng vốn mà Công ty bỏ ra sẽ thu về đợc 0,45 đồng doanh thu, và cho tới năm vừa qua, một đồng vốn đã thu lại đợc 0,73 đồng doanh thu. Điều này ng- ợc với sự chuyển biến của chỉ tiêu doanh lợi vốn. Chỉ tiêu này tăng và đà tăng lại đợc phát huy tiếp vào năm sau. Năm 2002, giá trị chỉ tiêu này tăng 50% t- ơng ứng với việc tăng thêm 0,01 đồng lợi nhuận trên một đồng vốn thì đến năm 2003, giá trị này đã tăng tới 66,67% so với năm 2002 tơng ứng với việc tăng thêm 0,02 đồng lợi nhuận trên một đồng vốn. Đà tăng trởng của Công ty càng đợc khẳng định thông qua hệ số doanh lợi sau thuế. Hệ số doanh lợi sau thuế tăng dần và có chiều hớng tăng mạnh hơn trong năm sau đó.

Hiệu quả sử dụng tổng vốn còn đợc phản ánh qua công tác quản lý và cơ cấu vốn.

Bảng 2.2.1c : Cơ cấu vốn trong Công ty Thiết bị điện thoại. Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. Tổng vốn 62396 100% 51940 100% 56400 100% 1 Vốn cố định bình quân 6974 11,18% 7031 13,54% 7970 14,13% 2 VLĐ bình quân 55422 88,82% 44909 86,46% 48430 85,87% B. Nguồn hình thành 62396 100% 51940 100% 56400 100% 1 Vốn chủ sở hữu 19042 30,5% 19605 37,7% 22327 39,6% 2 Nợ phải trả 43354 69,5% 32335 62,3% 34073 60,4% -Nợ ngắn hạn 42202 31603 31702 -Nợ dài hạn 570 -Nợ khác 582 732 2371

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).

Rõ ràng trong năm 2002 số vốn đa vào hoạt động kinh doanh sản xuất đã giảm dần. Mức giảm khá nhiều so với năm 2001. Đến năm 2003 tổng vốn này tăng trở lại nhng vẫn cha đạt đợc lợng vốn tối đa mà Công ty đã từng có. Sự thay đổi của tổng vốn đã ảnh hởng đến sự thay đổi của vốn lu động nhng không ảnh hởng đến đà tăng của vốn cố định. Do vậy, tỷ trọng của vốn cố định có xu hớng tăng dần và ngợc lại, tỷ trọng của vốn lu động lại có xu hớng giảm dần. Phải chăng đây là do ảnh hởng của sự thay cơ cấu nguồn hình thành vốn của Công ty. Tuy nguồn hình thành không theo một chiều hớng tăng giảm rõ rệt nhng cơ cấu nguồn có sự biến chuyển khá rõ. Nguồn vốn

chủ sở hữu tăng rất đều đặn cả về tỷ trọng cùng giá trị tuyệt đối. Năm 2001, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng là 30,5 % tơng ứng với 19042 triệu đồng thì sang năm 2002, nguồn này đã là 37,7 % trong tổng nguồn vốn, tơng ứng với 19605. Thời gian này tỷ trọng tăng nhiều hơn giá trị tuyệt đối cũng bởi tổng nguồn vốn giảm mạnh. Năm vừa qua giá trị của vốn chủ sở hữu đã chiếm tới gần 40% giá trị tổng nguồn vốn, tơng ứng với 22327 triệu đồng. Riêng nguồn vốn do Công ty đi vay nợ có sự biến động theo sự biến động của tổng nguồn vốn, giảm mạnh vào năm 2002 và tăng trở lại đôi chút vào năm 2003.

Qua trên ta đã thấy đợc một cách khái quát trong quá trình thay đổi, vận động của tổng vốn và cách sử dụng vốn của Công ty Thiết bị điện thoại. Đi theo từng luồng thông tin chi tiết hơn, tổng vốn sẽ đợc phân tích riêng rẽ bởi hai khía cạnh: khía cạnh hiệu quả sử dụng vốn cố định và khía cạnh thứ hai, hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị Điện thoại (Trang 45 - 50)