Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên quan biện chứng tác động ràng buộc lẫn nhau. Sự biến động của một hoạt động kinh tế đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực còn lại. Hoạt động kinh doanh của các NHTM đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế. Do vậy, sự tác động ổn định hay bất ổn định, tăng nhanh hay chậm chạp của nền kinh tế đều tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng. Rõ ràng, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của ngân hàng luôn gắn với môi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh bao gồm:
•Thứ nhất là môi trờng pháp lý
Nh chúng ta đâ biết, hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hởng, tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Cụ thể việc huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đều tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốc độ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát. Chính vì lẽ đó, hoạt động
của ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt chẽ gắt gao hơn so với các doanh nghiệp khác. Thực tế là ngân hàng phải chịu sự điêù chỉnh của rất nhiều chính sách, các quy định của chính phủ, của NHTW; đó là Luật các tổ chúc tín dụng, luật kinh tế, luật dân sự, hàng loạt hệ thống các quy định cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức. Do sự ràng buộc về luật pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ bị thay đổi và quy mô và hiệu quả của việc huy động vốn cũng bị tác động. Cụ thể, chính sách của Nhà nớc, của NHTW: chính sách tiền tệ, tài chính, lãi suất, tín dụng thay đổi sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợng nguồn vốn của NHTM.
•Thứ hai là môi trờng chính trị
Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trờng chính trị không ổn định. Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Điều này cũng là nhân tố ảnh hởng tới
công tác huy động vốn của ngân hàng.
•Thứ ba là môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế cũng có ảnh hởng lớn đối với công tác huy động vốn của NHTM. Môi trờng kinh tế hàm chứa: tình trạng nền kinh tế, yếu tố cạnh tranh.
Nền kinh tế phát triển hng thịnh, thu nhập của các cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội cao và ổn định thì tất yếu công việc huy động vốn của ngân hàng sẽ diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngợc lại nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái thì khả năng khai thác vốn đa vào nền kinh tế ắt hản sẽ bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn.
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh không phải lúc nào cũng tốt vì cạnh tranh có thể dẫn đến rất nhiều những tiêu cực, hạn chế. Vì vậy, cạnh tranh là một thách với sự phát triển vừa là nhân tố thúc đẩy sự phát triển. Để công tác huy động vốn nói riêng
và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung đạt đợc hiệu quả, ngân hàng phải quan tâm đến vấn đề cạnh tranh. Cụ thể ngân hàng phải xác định rõ trong địa bàn hoạt động của mình có bao nhiêu ngân hàng, các đối thủ khác cũng cung cấp các dịch vụ tơng nh ngân hàng, có bao nhiêu cơ hội để đầu t kinh doanh. Trên cơ sở đó ngân hàng sẽ tính toán đa ra loại hình dịch vụ nào có hiệu quả nhất, ấn định một mức lãi suất phù hợp không chỉ với thị trờng mà còn tiết kiệm đợc chi phí huy động.
•Thứ t là môi trờng văn hoá.
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạo nên bản sắc của các dân tộc: tập quán, thói quen, tâm lý... Đối với hoạt động ngân hàng, trong đó công tác huy động vốn là yếu tố chịu ảnh hởng của môi trờng văn hoá. Cụ thể ở các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để hởng những tiện ích trong thanh toán, hởng lãi; và trong tiềm thức của họ ngân hàng là một cái gì đó không thể thiếu đợc trong cuộc sống. Do vậy, ngân hàng không mấy khó khăn trong vấn đề huy động vốn nhàn rỗi trong dân c, các tổ chức kinh tế xã hội. Ngợc lại, đối với các n- ớc đang phát triển nh Việt Nam, việc huy động vốn của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn vì ngời dân Việt Nam hiện nay vẫn cha có thói quen thanh toán không sử dụng tiền mặt (theo thống kê có đến 50% giao dịch vẫn sử dụng tiền mặt). Hơn nữa ngân hàng lại cha tạo đợc lòng tin đối ngời dân sau hàng loạt các sự kiện đã từng xảy ra đổi tiền năm 1985 - 1986 với tốc độ lạm phát chóng mặt ở mức 3 con số 600-700% làm trắng tay nhiều ngời gửi tiền, sự sụp đổ của hơn 7500 quỹ tín dụng nhân dân ở thành thị và hợp tác xã tín dụng ở nông thôn 1989-1990, tiếp đến là hàng loạt các vụ án lớn liên quan đến ngành ngân hàng nh dệt Nam Định, Tăng Minh Phụng – Epco, làm cho các ngân hàng thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng; cha chú trọng lắm tới công tác Marketting, tiếp thị quảng cáo nên ngời dân còn hiểu biết rất ít về chủ trơng chính sách của Nhà nớc, hoạt động của ngân hàng vì vậy đến nay vẫn có
tình trạng nhiều ngời dân có tiền nhng không muốn gửi tiền vào ngân hàng vì không biết thủ tục,ngại mất thời gian...