Kết quả công tác huy động vốn giai đoạn 1999-2001.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHNN & PTNT Hà Nội (Trang 62 - 64)

Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNNO & PTNT hà nộ

2.3.1 Kết quả công tác huy động vốn giai đoạn 1999-2001.

Trong3 từ năm 1999-2001 tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Hà Nội đã không ngừng tăng trởng với cơ cấu phong phú, hình thức huy động ngày càng đa dạng. Đến 31/12/2001 tổng nguồn vốn đạt 4256 tỷ đồng tăng 109% so với năm 1999 và tăng 27,3% so với năm 2000. Kết quả này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng nh thị phần hoạt động của ngân hàng. Đến nay NHNo&PTNT Hà Nội trở thành một chi nhánh có quy mô hoạt động lớn trong hệ thống chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam, một tổ chức tín dụng vững mạnh và có uy tín trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Tổng nguồn vốn huy động

Tổng nguồn năm 1999 là 2035 tỷ đồng, năm 2000 là 3345 tỷ đồng, năm 2001 là 4256 tỷ đồng. Số liệu này cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng tơng đối nhanh và đều đặn qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc. Nếu lấy năm 1999 làm gốc thì tổng nguồn vốn năm 2000 tăng gấp 1,7 lần (tơng đơng với 164%), tăng tuyệt đối là 1310 tỷ đồng, năm 2001 tăng gấp hơn hai lần (tơng đơng với 209%), tăng tuyệt đối là 2491 tỷ đồng. Nếu lấy năm sau so sánh năm trớc ta thấy nguồn vốn huy động năm 2000 so với năm 1999 tăng 164%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 127%.

Bảng1: Tình hình nguồn vốn của Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng vốn huy động 2035 3345 4256 Tốc độ phát triển định gốc 100% 164% 209%

Tốc độ phát triển liên hoàn 100% 164% 127%

Cơ cấu nguồn vốn.

Có thể khẳng định ngân hàng có một cơ cấu vốn hết sức ổn định, vì số liệu thực tế cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động lớn nhất là vốn huy động từ các tầng lớp dân c bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kỳ phiếu, đặc biệt nguồn vốn này ngày càng tăng với tốc độ nhanh và ổn định.

Bảng2: Bảng tỷ trọng kết cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội Đơn vị: % Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng nguồn vốn huy động 100 100 100 Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế 8,4 30,55 34,16 Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng 57,7 30,97 23,97 Vốn huy động từ các tầng lớp dân c 33,9 38,48 41,87

Qua số liệu ở bảng 2, nếu lấy tổng nguồn vốn huy động làm gốc so sánh, ta thấy nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c trong 3 năm luôn chiếm một tỷ trọng cao ngoại trừ năm 1999 do tình hình nền kinh tế lâm vào tình trạng giảm phát, chính phủ phải sử dụng biện pháp “kích cầu” một mặt để khuyến khích tiêu dùng trong dân c, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế tiến hành đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh bằng cách hạ lãi suất huy động và lãi cho vay nên kết quả là tiền gửi của dân chúng giảm sút (chiếm tỷ trọng 33,9%) thay vào đó là tiền gửi của các Tổ chức tín dụng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng 57,7% tổng nguồn huy động. Sang đến năm 2000, 2001 tình hình huy động vốn đã thay đổi hẳn. Vốn huy động từ dân c đã chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể năm 2000 chiếm 38,48%, năm 2001 chiếm 41,87%. Với kết quả trên đã chứng minh trong chiến lợc huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội, việc tăng cờng huy động vốn từ các tầng lớp dân c có vai trò rất quan trọng. Bởi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tính ổn định đợc đánh giá rất cao. Ngoài

ra sự gia tăng nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c cũng đồng nghĩa với việc thu nhập của ngời dân đã tăng, và NHNo&PTNT Hà Nội ngày càng chiếm đợc lòng tin của dân chúng; nếu dân chúng không tin tởng thì ngân hàng sẽ không huy động đợc cho dù lãi suất có cao đến mấy.

Ngoài sự gia tăng về nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c, nhìn vào bảng 2 ta nhận thấy nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng rất nhanh. Nếu năm 1999, nguồn vốn này chỉ chiếm có 8,4% trong tổng nguồn vốn thì sang năm 2000, 2001 lần lợt là 30,55% và 34,16%. Sự gia tăng nhanh chóng này là do ngân hàng vừa biết mở rộng màng lới vừa quan tâm thu hút những khách hàng lớn; vì vậy trong năm 2001 ngân hàng đã vận động thu hút thêm một số doanh nghiệp mới: Công ty công viên nớc Hồ Tây, Công ty kinh doanh nớc sạch Hồ Tây...

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thẳng thắn nhìn nhận lại về sự tăng trởng của nguồn vốn. Có thể khẳng định, qua các năm nguồn vốn tuy tăng trởng nhanh nhng không vững chắc. Vì thực tế, trong tổng nguồn vốn nội tệ huy động, nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng (NHTMCP quốc tế, NHCP kỹ th- ơng, NHCP Nhà) và khách hàng lớn (quỹ hỗ trợ , kho bạc, công ty bia Hà Nội ) luôn chiếm một tỷ lệ cao gần 50% tổng nguồn vốn huy động (năm…

1999 là 57,7%; năm 2000 là 30,79%; năm 2001 là 23,97%); Mặt khác,vốn của các tổ chức tín dụng thờng có thời hạn ngắn, lãi suất lại cao nên khi các tổ chức tín dụng này này mất cân đối nguồn vốn sẽ kéo theo sự mất cân đối của ngân hàng. Hơn nữa, trong bối cảnh tính cạnh tranh trên địa bàn Hà Nội ngày càng trở nên quyết liệt, các ngân hàng đầu t liên tục nâng lãi suất huy động để thu hút vốn nên kết quả hoạt động kinh doanh nguồn vốn cũng ngày càng bị thu hẹp. Do vậy, NHNo&PTNT Hà Nội phải giảm tỷ trọng tiền gửi của các Tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHNN & PTNT Hà Nội (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w