Đầu t trực tiếp nớc ngoài của ASEAN ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 58 - 62)

III. Những vấn đề đặt ra đối với FDI ở nớc ta

5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài của ASEAN ở Việt Nam

Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN tại Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây và hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tình hình thực hiện FDI của ASEAN tại Việt Nam đã đợc đề cập nhiều ở các mức độ khác nhau. Trong phần này, chúng ta không đi sâu vào phân tích, đánh giá quá trình thực hiện FDI của các nớc ASEAN tại Việt Nam mà tập trung vào xem xét “yếu tố xác định FDI của ASEAN ở Việt Nam là gì” và “FDI của ASEAN ở Việt Nam có những hạn chế gì”. Đây là những vấn đề rất quan trọng nhng hầu nh cha đợc đề cập đến.

5.1. Các yếu tố xác định FDI của ASEAN tại Việt Nam a. Yếu tố xác định quy mô đầu t a. Yếu tố xác định quy mô đầu t

Trình độ phát triển của nền kinh tế

Một xu hớng lớn hiện nay trên thế giới, kể cả đối với các nớc ASEAN, nớc nào có trình độ phát triển kinh tế càng cao thì càng có xu hớng đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn. Điều này cũng dễ hiểu vì nớc có trình độ phát triển càng cao thì càng có động cơ đầu t ra nớc ngoài để tăng tỷ suất lợi nhuận bằng cách: mở rộng hơn nữa thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình; giảm giá thành sản phẩm do công lao động và các chi phí khác đang tăng nhanh; chuyển những công nghệ đã bắt đầu lạc hậu sang các nớc khác...Có nhiều tiêu chuẩn để xếp loại trình độ phát triển của một nền kinh tế, một trong những tiêu chí quan trọng là mức GDP trên đầu ngời. Thờng nớc càng phát triển càng có GDP trên đầu ngời cao.

Trừ trờng hợp ngoại lệ của Bruney (do khai thác đợc nguồn dầu lửa khổng lồ của mình), điều này có lẽ là đúng với tất cả các nớc ASEAN nh Singapore, Malaixia, Inđônêxia, Philippin. Singapore có mức GDP đầu ngời cao nhất (21493 USD) đồng thời cũng đợc coi là nớc phát triển nhất khu vực. Tiếp theo là Malaixia có mức thu nhập đầu ngời đứng thứ hai (8763 USD) và cũng đợc xem là nớc phát triển thứ hai trong nhóm này. Tơng tự nh vậy đối với các nớc Thái Lan, Philippin và Inđônêxia.

Điều quan trọng là xét về mức độ đầu t vào Việt Nam thì các nớc ASEAN cũng theo thứ tự xếp hạng nh vậy. Điều đó cho phép nêu nhận định là một trong những yếu tố quan trọng xác định mức độ đầu t của các nớc thuộc ASEAN vào Việt Nam là trình độ phát triển kinh tế, đợc đánh giá bằng mức GDP đầu ngời.

Mức độ d thừa t bản

Một tiêu chí của mức độ d thừa t bản của một nền kinh tế là nguồn dự trữ ngoại tệ của nớc đó. Thông thờng nớc nào có tích lũy nhiều và d thừa t bản càng cao thì có nguồn dự trữ càng lớn. Trong ASEAN, Singapore có nguồn dự trữ lớn nhất (69,4 tỷ USD), tiếp theo là Thái Lan (37,6 tỷ USD), Malaixia (25,1 tỷ USD), Inđônêxia (14,7 tỷ USD) và Philippin (8,3 tỷ USD). Xét theo mức độ đầu t vào Việt Nam, các nớc ASEAN cũng cơ bản có thứ tự xếp hạng nh vậy, chỉ trừ trờng hợp của Malaixia và Thái Lan có sự đổi thứ tự cho nhau. Có thể giải thích là tuy Thái Lan có mức dự trữ cao hơn của Malaixia, song về mức độ phát triển thì còn thua khá xa Malaixia, nên nếu xét đồng thời cả hai yếu tố thì Malaixia vẫn có thế mạnh hơn Thái Lan trong việc đầu t ra nớc ngoài. Dới đây là các số liệu đến năm 1996 của các nớc ASEAN

Nớc GDP / ngời (USD) Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) Vốn đầu t tại VN (triệu USD) Singapore 21493 69. 4 2500 Malaixia 8763 25.1 1000 Thái Lan 6870 37.6 700 Philippin 3690 14.7 240 Inđônêxia 2800 8.3 226 Tổng 4666

Nguồn : asiaweek, 7-6-1996 và Việt Nam Economic Times 12-1996

Phân tích trên cho phép có thêm một nhận định nữa là mức độ d thừa t bản có lẽ cũng là một yếu tố quan trọng nữa xác định mức độ đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam. Do thiếu số liệu về dự trữ ngoại tệ của các nớc nên chúng ta không kiểm tra đợc nhận định này trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nhận định về vai trò của trình độ phát triển kinh tế trong việc đầu t ra nớc ngoài của các nớc ASEAN vẫn đúng với số liệu các năm gần đây.

b. Yếu tố xác định lĩnh vực đầu t

Để nghiên cứu lĩnh vực u tiên đầu t, ta cần xem xét phân bố đầu t theo ngành của từng nớc ASEAN tại Việt Nam. Các dự án của Singapore tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực xây dựng - khách sạn - du lịch (trên 50% số vốn đầu t) và các dự án lớn nhất của Singapore cũng ở lĩnh vực này. Singapore có ngành du lịch - dịch vụ rất phát triển, song tiền công lao động tăng cao và sự khan hiếm đất đai buộc đảo quốc nhỏ bé này mở rộng đầu t ra nớc ngoài ở lĩnh vực này. Trong khi đó, các dự án lớn của cả

Malaixia và Inđônêxia thì đều ở lĩnh vực khai thác dầu khí. Cả hai nớc này đều là những nớc khai thác và xuất khẩu dầu khí lớn. Còn Thái Lan tập trung đầu t vào lĩnh vực chế biến và khai khoáng, cũng là lĩnh vực mà nớc này có trình độ chuyên môn hóa cao.

Nh vậy, có thể nêu nhận định là lĩnh vực u tiên đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam là lĩnh vực mà từng nớc có chuyên môn hóa cao.

5.2. Hạn chế của các nớc chủ đầu t

Những hạn chế của Việt Nam - nớc tiếp nhận đầu t, đã đợc nêu nhiều trong các tài liệu của cả Việt Nam và nớc ngoài. Có thể tóm tắt lại một số điểm chủ yếu là: hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh và luôn luôn thay đổi, cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục hành chính rắc rối và nạn tham nhũng khá nặng nề, sự yếu kém về năng lực quản lý điều hành của các cán bộ Việt Nam trong liên doanh..Song, cho đến nay, những hạn chế của các nớc đầu t còn đợc nêu lên rất ít và hầu nh cha đợc phân tích và đánh giá một cách thoả đáng.

Trên thế giới hiện nay, đối với mỗi nớc đều có hai dòng đầu t : từ ngoài vào và từ trong ra. Xu hớng chung là các nớc càng phát triển cao thì càng có xu hớng đầu t ra ngoài nhiều hơn. Điều đó cho thấy trong các nớc tham gia thực hiện đầu t FDI, có rất nhiều nớc còn bị hạn chế về trình độ phát triển kinh tế , trình độ công nghệ. Các chủ đầu t cũng bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố nh hạn chế về vốn, trình độ phát triển kinh tế , hạn chế do sự giống nhau về lợi thế so sánh, luật pháp của nớc chủ đầu t, quan hệ giữa nớc có chủ đầu t và nớc nhận đầu t... Đầu t của ASEAN tại Việt Nam bị hạn chế bởi những yếu tố cơ bản sau:

a. Hạn chế về vốn

Nếu so với Việt Nam thì có thể nói các nớc ASEAN có lợng dự trữ ngoại tệ khá dồi dào. Song nếu so với các nớc công nghiệp phát triển chẳng hạn nh Mỹ, Nhật, các nớc EC, hay thậm chí so với các nớc công nghiệp mới-NICs, thì hầu hết các nớc ASEAN (chỉ trừ Singapore cũng là một NICs) đều đang còn là các nớc đang phát triển và cha có nhiều vốn để đầu t ra nớc ngoài. Bản thân các nớc ASEAN, kể cả Singapore hiện vẫn đang là những nớc nhận đầu t lớn, chủ yếu từ các nớc công nghiệp phát triển và các nớc NICs. Do vậy họ cũng đang cạnh tranh lẫn nhau và với các nớc đang phát triển khác, trong đó có Việt Nam để thu hút luồng đầu t này.

Tất nhiên, cũng cần lu ý là, đối với mỗi nớc đều có 2 dòng đầu t: từ ngoài vào và từ trong ra. Xu hớng chung là các nớc càng phát triển cao thì càng có xu hớng đầu t ra ngoài nhiều hơn, trong khi các nớc kém phát triển hơn thì thờng nhận đầu t vào nhiều hơn. Các nớc ASEAN (trừ Singapore) hiện tại vẫn tiếp nhận đầu t từ bên ngoài

nhiều hơn là phát triển đầu t ra nớc ngoài. Singapore chiếm tới gần 69% đầu t của ASEAN vào Việt Nam, song một phần khá lớn vốn đầu t đó là của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại Singapore đầu t.

b. Hạn chế về trình độ công nghệ

Trừ Singapore , hiện tại các nớc ASEAN khác cũng chỉ mới vừa hoàn thành giai đoạn đầu công nghiệp hóa, nên trình độ công nghệ của họ cũng tơng đối hạn chế. Bản thân họ cũng đang tìm cách thu hút công nghệ cao từ các nớc phát triển thông qua FDI vào nớc họ. Do đó, các nớc ASEAN khó có khả năng đầu t ra nớc ngoài vào các lĩnh vực sản xuất có hàm lợng công nghệ cao, chẳng hạn công nghiệp chế tạo điện tử, hóa chất, cơ khí chính xác. Các nớc ASEAN hiện nay chủ yếu đầu t vào các ngành không có hàm lợng công nghệ cao, nh khách sạn, du lịch, lắp ráp, chế biến...Ngay cả Singapore là nớc có trình độ phát triển cao nhất khu vực cũng chỉ đầu t chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng, khách sạn, du lịch (chiếm quá nửa tổng số vốn đầu t).

Do vậy, nếu coi công nghệ cao là một yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và tránh đợc nguy cơ tụt hậu, thì đầu t của ASEAN không có hiệu quả kinh tế cao và khó có khả năng mang lại tính cạnh tranh cao cho hàng hóa. Điều mà ta mong đợi ở các dự án đầu t của các nớc ASEAN có lẽ chỉ là sự đóng góp nhất định vào tăng trởng kinh tế trong thời gian hiện tại và tơng lai trớc mắt, chứ không phải là sự đóng góp trực tiếp vào hiện đại hóa đất nớc và sự tăng trởng dựa trên công nghệ cao.

c. Hạn chế do sự giống nhau về lợi thế so sánh

Điều thông thờng là khi một nớc có cùng lợi thế so sánh với một nớc khác trong một ngành sản xuất nào đó thì nớc thứ nhất sẽ tránh đầu t vào ngành đó tại nớc thứ hai, bởi nếu không thì sẽ có khả năng tạo ra đối thủ cạnh tranh cho chính mình trong lĩnh vực đó.

Nghiên cứu về lợi thế so sánh của các nền kinh tế của các nớc ASEAN một kết luận quan trọng là: trong các nớc ASEAN, chỉ trừ nền kinh tế của Singapore và ở mức độ nhất định là nền kinh tế của Malaixia, là có tính bổ sung nhất định đối với kinh tế Việt Nam, còn các nớc có trình độ phát triển thấp hơn của khối này nh Thái Lan, Inđônêxia và Philippin hiện còn có nhiều ngành có lợi thế so sánh giống Việt Nam nh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, một số ngành công nghiệp nhẹ...Một ví dụ điển hình là cả ba nớc trên đều vẫn đang có lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động nh sản xuất dụng cụ thể thao-du lịch, may mặc, giày thể thao. Trong khi đây cũng là những ngành mà Việt Nam có lợi thế

so sánh khá lớn. Do vậy, điều cũng dễ hiểu là các nớc ASEAN sẽ không đầu t vào các ngành đó trong giai đoạn hiện nay. Thực tế hiện nay, các nớc NICs nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông là những nớc đầu t nhiều nhất tại Việt Nam vào những ngành đó, là nơi họ đang mất dần lợi thế so sánh để chuyển sang các ngành công nghệ cao.

Điều này hoàn toàn không mâu thuẫn với việc các nớc đầu t vào lĩnh vực mà nó chuyên môn hóa cao nh đã nhận định ở phần trên vì đây là hai mặt của một vấn đề. Bởi vì thờng một nớc có trình độ chuyên môn hóa cao trong một lĩnh vực nào đó song đồng thời lại đang mất dần lợi thế so sánh trong lĩnh vực đó do chi phí và giá thành sản xuất trong nớc tăng nhanh, sẽ có xu hớng đầu t ra nớc ngoài vào ngành đó. Đây cũng là một cách để nớc đầu t chuyển giao công nghệ tỏ ra không còn phù hợp, tạo điều kiện trang bị công nghệ mới.

Kết quả xem xét đối với các nớc đầu t ASEAN đặt ra vấn đề là trong quá trình thu hút FDI, Việt Nam cần phải nắm đợc những điểm mạnh và cả những hạn chế từ phía các nhà đầu t để có chiến lợc và đối sách phù hợp. Việt Nam cần thu hút không chỉ lợng vốn đầu t lớn hơn mà còn cả chất lợng đầu t cao hơn từ Mỹ, Nhật Bản, các nớc EC và các nớc công nghiệp phát triển khác nh úc, Canada...Những nớc này, chỉ trừ Nhật Bản, hiện còn đầu t một cách khá hạn chế vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w