Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm
2.2.2.2. Huy động vốn từ các khoản tiền gử
a. Tiền gửi thanh toán
Đứng ở cấp độ một chi nhánh, có thể nói NHCT Hoàn Kiếm là một chi nhánh đứng hàng đầu trong việc quan hệ với các khách hàng lớn. Đây không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả của một chiến lợc huy động vốn lâu dài, trong đó rất coi trọng đến các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Các khách hàng lớn là những tổng công ty, các tổ chức kinh tế có tình hình tài chính lành mạnh, quy mô làm ăn lớn. Có thể kể ra nh: Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, các tổng công ty 90, 91, công ty đầu t và phát triển Nhà Hà Nội, Điện lực Hà Nội... Ngoài ra số lợng khách hàng là các công ty vừa và nhỏ rất nhiều: Công ty thơng mại và dịch vụ Thái Dơng, HTX bốc xếp Đồng Xuân, Công ty Quyết Thắng CCB, Công ty TNHH Liên Thao... Đây là những tổ chức kinh tế đóng góp phần lớn nguồn tiền gửi không kỳ hạn cho Ngân hàng. Ta xem bảng sau:
Nguồn tiền gửi thanh toán theo đối tợng (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Tiền gửi thanh
toán của các tổ chức kinh tế
158.391 95,36 344.273 97,42 455.168 98
Tiền gửi thanh
Cộng 166.108 100 353.416 100 464.485 100 Qua bảng ta có thể thấy đợc nguồn tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng hầu nh là của các tổ chức kinh tế. Điều này là phù hợp với đặc điểm của nguônd. Các tổ chức kinh tế trong quá trình kinh doanh của mình, nguồn tiền đến và đi rất bất chợt, khó đoán trớc. Các tổ chức kinh tế thay vì giữu tiền tại cơ quan, họ mang đến gửi Ngân hàng. Tại đây họ thực hiện các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng, tiết kiệm thời gian cho mình. Đồng thời họ vẫn đợc hởng một khoản lãi nhỏ (hiện nay NH quy định lãi suất không kỳ hạn đối vơí VND là 0,2%/tháng). Điều này giải thích vì sao nguồn tiền gửi thanh toán chủ yếu là của các tổ chức kinh tế. Tiền gửi thanh toán của dân c chủ yếu là của một số ít hộ dân buôn bán cá thể (các hộ buôn bán ở chợ Đồng Xuân, một số cửa hàng vàng, bạc trên địa bàn quận). Các hộ này cũng có nhu cầu nh các tổ chức kinh tế song qua ccác năm, số này nhỏ dần trong tỷ trọng. Năm 2000 chiếm 4,64% nhng đến năm 2002 chỉ còn 2%. Trong khi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng, đến năm 2002, chiếm 98% tổng tiền gửi thanh toán. Đây có lẽ là xu hớng chung cho một nền kinh tế mở cửa, khi mà quá trình lu thông hàng hoá giữa các vùng, giữa các nớc ngày càng đợc mở rộng, thúc đẩy mạnh mẽ.
Trong cơ cấu tiền gửi thanh toán chủ yếu là đồng nội tệ, đồng ngoại tệ chiếm một tỷ trọng nhỏ:
Nguồn tiền gửi thanh toán theo loạI tiền (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) 1.VND 156.221 94.04 344.485 97,47 455.631 98,09 2.Ngoại tệ 9.887 5,96 8.931 2,53 8.854 1,91 Tổng 166.108 100 353.416 100 464.485 100
Đồng nội tệ trong tiền gửi thanh toán có xu hớng tăng qua các năm. Về số tuyệt đối thì tăng khoảng gấp rỡi, còn về tỷ trọng thì tăng từ 94,04% năm 2000 lên 98,09% vào năm 2002. Đồng ngoại tệ thì ngày càng giảm đi về tỷ trọng từ 5,96%
năm 2000 xuống còn 1.91% vào năm 2002. Điều này đặt ra cho NH một vấn đề lớn: NH phải tăng cờng quan hệ với các công ty liên doanh, công ty có vốn đầu t nớc ngoài...NH cũng phải tìm kiếm, thu hút những doanh nghiệp XNK. Bởi nếu khách hàng là những ngời làm ăn với nớc ngoài nhiều thì NH sẽ có một số lợng lớn ngoại tệ trong tay, sử dụng vào các mục đích của mình. Đây là cách huy động ngoại tệ rấy hay lại đỡ tốn kém hơn các hình thức khác.
Nguồn tiền gửi thanh toán của chi nhánh ngày càng có vai trò quan trọng. Số lợng tăng lên rất nhanh. Đó là do các dịch vụ của NH đợc thực hiện rất tốt. Việc thanh toán đợc thực hiện theo phơng châm: Nhanh- chính xác- an toàn. Để nguồn tiền gửi thanh toán tăng trởng một cách vững chắc , trong thời gian tới NH cần quan tâm nhiều đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoàn thiện mọi dịch vụ để thực sự trở thành: "Kho giữ tiền" của mọi doanh nghiệp trên điạ bàn quận.
b. Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội
Nguồn tiền gửi này xét về mặt tiện ích thì không bằng tiền gửi thanh toán, song lại có lãi cao hơn hẳn. Ngời gửi tiền ở đây khôngđợc quyền rút tiền bất cứ lúc nào mà chỉ đợc rút tiền khi đến hạn. Các doanh nghiệp, tổ chức xã hội có nhu cầu chi trả tiền theo một chu kỳ xác định: 1 tháng, 2 tháng... Họ có thể gửi vào khoản mục này vừa đáp ứng cho nhu cầu của mình vừa có lãi cao. Ngày nay các doanh nghiệp chuyển bớt từ khoản mục tiền gửi thanh toán sang tiền gửi ngắn hạn ngaỳ càng nhiều. Kết quả là các NH thu đợc nguồn này rất lớn, cụ thể tại chi nhánh nh sau:
Nguồn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo kỳ hạn (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trong (%) Số d Tỷ trọng (%)
1.Ngắn hạn (d- ới12 tháng) 213.171 99,85 720.538 99,95 1.000.463 99,9 5 2.Trung, dài hạn (trên12tháng) 285 0,14 347 0,05 571 0,05 Tổng 213.456 100 720.885 100 1.001.034 100
Tiền gửi có kỳ hạn, kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao song trong cơ cấu của nguồn này thì gần nh toàn bộ là ngắn hạn. Đây là một điều dễ giải thích. Doanh nghiệp là doanh nghiệp, có nghĩa là vốn có đợc phải đợc dùng để sản xuất kinh doanh chứ không đơn thuần là chỉ để gửi NH lấy lãi. Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong kinh doanh lớn hơn lãi suất của NH. Các khách hàng của chi nhánh, ví dụ nh tổng công ty Điện Lực Việt Nam gửi ngắn hạn sau đó họ lấy từng tháng để trả lơng. Đây lầ một hình thức vô cùng thuận tiện. Với hình thức này NH đã khắc phục đợc yếu điểm của tiền gửi thanh toán. Đó là nguyên nhân vì sao chỉ sau một năm, từ 2000 đến 2001, nguồn tiền gửi ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng 3,38 lần từ 213 tỷ lên 720 tỷ đồng. Năm 2002 nguồn này đạt hơn 1000 tỷ đồng. Có thể khẳng địng đây sẽ là xu hớng trong thời gian tới. Các doanh nghiệp sẽ vừa kinh doanh, vừa tính toán sao cho đạt đợc lợi nhuận tối đa với nguồn vốn của mình. Đây cũng khẳng định uy tín của chi nhánh với các doanh nghiệp trên địa bàn. Trên quận Hoàn Kiếm, trụ sở của các NH, các chi nhánh NH khác rất nhiều nhng các doanh nghiệp vẫn tìm đến với NH thể hiện qua số d tiền gửi của doanh nghiệp ngày càng tăng. Năm 2002 so với năm 2001 tăng 38,86% và so với năm 2000 tăng hơn 5 lần. Quả thật là một con số trong mơ đối với nhiều chi nhánh, đơn vị khác.
Số d tiền gửi trung và dài hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội không lớn. Số d này chủ yếu là của một số công ty do trong năm không tìm đợc hớng đầu t, để tránh tìng trạng ứ đọng vốn, đã gửi vào NH. Nguồn này tuy cũng tăng qua các năm song tỷ trọng ngày càng nhỏ dần. Năm 2000 chiếm 0,14% nguồn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội. Năm 2001 chiếm 0,05% và năm 2002 cũng vậy. Đứng ở địa vị NH thì NH mong ngày càng có nhiều nguồn này. Bởi vì NH có thể sử dụng một cách dễ dàng do kỳ hạn cố định. Hơn nữa số tiền nay lại ở trong một số ít các công ty, không phức tạp nhỏ lẻ nh tiền gửi tiết kiệm
nên có điều kiện làm giảm các chi phí khác trong chi phí huy động.
Trong các năm qua NH ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp. Tiền gửi có kỳ hạn có lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán. các doanh nghiệp đã tận dụng điều này và đã nghiên cứu, tính toán chu kỳ kinh doanh của mình để chuyển một phần tiền gửi thanh toán sang tiền gửi có kỳ hạn. Ngân hàng có một lợng tiền để có thể sử dụng một cách ổn định hơn và doanh nghiệp có lãi hơn. Đây là một trong nhiều cách thức nhằm đa dạng hoá hình thức huy động, thu hút thật nhiều nguồn vốn của chi nhánh. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội trong tổng nguồn vốn huy động tăng lên rất nhanh. Năm 2000 trong tổng nguồn vốn huy động 2.335.896 triệu đồng thì tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp chiếm 9,13%. Năm 2001 con số này là 16,77%, năm 2002 là 19,78%. điều đáng nói ở đây là trong khi tổng nguồn vốn huy động tăng lên gấp hơn hai lần tử năm 2000 đến năm 2002 thì tỷ trọng cũng tăng lên hơn hai lần. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của nguồn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội. Tuy nhiên cũng nh tiền gửi thanh toán, nguồn tiền gửi này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa các loại tiền.
Nguồn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và tổ chức x hội theo loại tiềnã (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trong (%) Số d Tỷ trong (%) 1.VND 188.368 88,24 690.873 95,84 962.916 96,20 2.Ngoại tệ 25.088 11,76 30.012 4,16 38.118 3,8 Tổng 213.456 100 720.885 100 1.001.034 100
Trong số khách hàng- doanh nghiệp của chi nhánh, hầu hết là các doanh nghiệp có môi trờng làm ăn ở trong nớc. Các khách hàng lớn nh tổng công ty Điện lực Việt Nam cũng ít làm ăn với nớc ngoài. Điều này đợc thể hiện qua tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp chủ yếu là nội tệ. Tỷ trọng này tăng nhanh trong năm 2001 và dần ổn định ở mức cao trong năm 2002 (96,2%). Ngoại tệ thì ngày càng nhỏ đi từ 11,76% năm 2000 đến 4,16% năm 2001 và 3,8% năm 2002. Để thu hút
nguồn ngoại tệ nhiều hơn nữa, NH phải chú ý đến các đối tợng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Một điều thuận tiện cho NH là trên địa bàn có rất nhiều cửa hàng vàng bạc, rất nhiều khách du lịch nớc ngoài. NH nếu lôi cuốn đựoc hầu hêt số khách này thì chắc hẳn sẽ có một nguồn ngoại tệ dồi dào d sức đáp ứng cho các khách hàng là những đơn vị XNK. Đi đôi với tăng nguồn ngoại tệ thu hút mạnh hơn nữa nguồn nội tệ cũng rất quan trọng. NH phải đề ra các chính sách về giao tiếp khuếch trơng, chính sách về Marketing NH. ít nhất NH cũng phải thắng trên sân nhà, tức là phải thu hút đợc hầu hết các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn làm khách hàng của chi nhánh. Làm đợc điều này trong một môi trờng có đọ cạnh tranh rất cao nh địa bàn Hoàn Kiếm là rất khó. Song có nh vậy NH mới thu hút đ- ợc khoản tiền gửi có kỳ hạn của một lợng doanh nghiệp, tổ chức xã hội rất lớn trên địa bàn. Từ đó chi nhánh có một nguồn vốn dồi dào để thực hiện các hoạt động đầu t, cho vay, gia tăng mức lợi nhuận cho mình.
c. Tiền gửi tiết kiệm
Có thể nói nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ có đầu tiên của bất cứ Ngân hàng nào từ xa đến nay. Các tầng lớp dân c đều có khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm). Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các Ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân c thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lới huy động, đa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ nh tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng...). Chính vì vậy đây là khu vực có mức độ cạnh tranh cao nhất giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Hiện nay, NHCT Hoàn Kiếm có 11quỹ tiết kiệm, các quỹ này trực thuộc phòng Nguồn vốn và đợc phân bố dải rác trên địa bàn. Ngay từ đầu chi nhánh đã hết sức coi trọng công tác đặc biệt này. Nó đợc thể hiện qua việc các quỹ tiết kiệm đều đợc u tiên trang bị các máy móc thiết bị, môi trờng sạch đẹp, khang trang...
Ngay trong phòng Nguồn vốn về mặt nhân sự có 54 ngời thì chỉ có 6 ngời làm trên phòng, còn lại tất cả đều xuống các quỹ tiết kiệm. Ngân hàng thờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên ở các quỹ tiết kiệm. Về các mặt lơng thởng, trợ cấp... chi nhánh cũng đều hết sức quan tâm, chú ý. Kết quả của những việc làm trên là nguồn tiền gửi tiết kiệm ngày càng tăng, phát triển với một sự vững chắc ổn định qua từng năm.
Tiền gửi tiết kiệm (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1.Tiền gửi tiết kiệm 358.717 530.686 602.946 625.621
2.Lợng TGTK gia tăng
giữa các năm + 171.969 + 72.260 + 22.675
3.Tỷ lệ gia tăng giữa các
năm 47,94 13,61 3,71
Nguồn tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng là rất quan trọng. Nguồn này đáp ứng phần lớn cho hoạt động tín dụng. Qua các năm nguồn tiền gửi tiết kiệm của NH đều tăng song tốc độ tăng chậm dần. Nếu nh năm 2000 so với năm 1999 tăng đến 47,94% thì năm 2002 so với năm 2001 chỉ tăng 3,76%. Điều này phản ánh môi trờng huy động tiền gửi tiết kiệm ngày càng khó khăn. Những năm 2000 đổ về trớc việc huy động tiền gửi tiết kiệm của NH tơng đối dễ dàng, đối thủ cạnh tranh của NH còn ít. Càng về sau với sự tham gia của nhiều tổ chức tín dụng trên địa bàn nh: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp, chi nhánh Citibank...đã làm cho sự cạnh tranh ngày càng tăng. Tốc độ gia tăng tiền gửi tiết
kiệm của chi nhánh có giảm song về số tuyệt đối thì vẫn ở mức cao. Ngân hàng vẫn khẳng định đợc vị thế vững chắc của mình trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Nếu xét về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm có xu hớng ngày càng giảm dần. Năm 2000, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trong tổng nguồn vốn là 22,71%. Năm 2001, tỷ lệ này còn 14,02% và năm 2002 là12,36%. Nh vậy tốc độ tăng của tiền gửi tiết kiệm không tăng nhanh hơn tốc độ của nguồn vốn huy động. Đây là một vấn đề cần xem xét lại. Để rõ hơn ta tìm hiểu về tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) 1.TGTK không kỳ hạn 7.717 1,46 9.143 1,53 9.317 1,5 2.TGTK từ 1 đến 6 tháng 74.882 14,11 104.670 17,35 117.552 18,79 3.TGTK từ 6 đến 9 tháng 223.498 42,11 223.337 37,04 219.196 35,03 4.TGTK từ 12 tháng trở lên 224.589 42,32 265.796 44,08 279.556 44,68 Tổng 530.686 100 602.946 100 625.621 100
Kỳ hạn của các khoản tiền gửi mà Ngân hàng đa ra khá phong phú. Hiện nay tại chi nhánh có các kỳ hạn sau: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng. Về tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, thực chất đây là khoản tiền gửi tiết kiệm thông thờng. Nguồn này có số d không lớn và ít biến động qua các năm
( khoảng 1,5% tiền gửi tiết kiệm). Hầu hết mục đích của ngời gửi tiền vào đây là