II- Hiệu quả sử dụng vốn của công ty dợc phẩm và thiếtbị y tế Hà nội trong một số năm qua
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty dợc phẩm và thiếtbị y tế Hà nộ
Hà nội
Biểu 7: Đánh giá tổng hợp tình hình sử dụng vốn tại công ty Hapharco
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh ‘98/’97 ‘99/’98 ‘00/’99 Doanh thu 211.427 243.309 257.494 270.360 31.882 (115%) 14185 (105,8%) 12.866 (105%)
Doanh thu thuần 209.642 241.275 255.342 268.096 31.633 (115%) 14.067 (105,8%) 12.754 (105%) Tổng chi phí 208.204 239.410 253.360 265.999 31.206 (114,9%) 13.950 (105,8%) 12.639 (105%) Lợi nhuận trớc thuế 1.438 1.865 1.982 2.097 427 (129,3%) 117 (106,2%) 115 (105,8%) Tổng vốn 86.534 88.487 94.824 105.157 1.953 (102,2%) 6.337 (107,1%) 10.333 (110,8%) Hiệu quả Kinh doanh 1,0048 1,0081 1,0078 1,0078 0,0033 - 0,0003 0 Vòng quay của toàn bộ vốn (vòng) 2,42 2,72 ,69 ,55 0,3 - 0,03 - 0,14
Hệ số doanh lợi của Vốn (lần)
0,0161 0,0212 09 00 0,0051 - 0,0003 -0,0009
( Nguồn: Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội )
Qua bảng trên chúng ta thấy hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua là không tốt. Doanh thu mà công ty có đợc tăng lên hàng năm bằng với sự tăng lên của chi phí bỏ ra kinh doanh. Cụ thể là doanh thu năm 1998 tăng lên 115% so với năm 1997 thì chi phí mà công ty bỏ ra cũng tăng gần 115%. Sang năm 1999 thì doanh thu của công ty tăng rất ít, chỉ tăng 105,8% so với năm 1998 trong khi đó tổng chi phí cũng tăng 105,8%, doanh thu của năm 2000 tăng so với năm 1999 cùng bằng tỷ lệ tăng chi phí. Chính vì sự tăng lên cùng một tỷ lệ giữa doanh thu và chi phí đã dẫn đến hiệu quả kinh doanh của công ty không có những chuyển biến tích cực. Năm 1997 hiệu quả kinh doanh của công ty là 1,0048 có nghĩa là một đồng chi phí đem lại cho công ty 1,0048 đồng doanh thu thuần. Năm 1998 hiệu quả kinh doanh của công ty là 1,0081 hay công ty bỏ ra một đồng chi phí thì thu đợc 1,0081 đồng doanh thu thuần, nhng sang năm 1999 con số này giảm xuống còn 1,0078. Năm 2000 hiệu quả kinh doanh vẫn giữ nguyên so với năm1999, nh vậy một đồng chi phí cũng chỉ đem lại 1,0078 đồng doanh thu thuần. Việc hàng hoá không đợc tiêu thụ nhanh đã làm tăng chi phí dự trữ, bảo quản làm cho tổng chi phí của công ty tăng lên.
Về số vòng quay của vốn toàn bộ của công ty năm 1997 là 2,42 vòng tức là trong năm tổng vốn của công ty luân chuyển đợc 2,42 vòng, năm 1998 số vòng luôn chuyển tăng lên 2,72 vòng hay tăng một số tuyệt đối là 0,3 vòng hay tăng 112%. Năm 1999 số vòng quay của vốn toàn bộ là 2,69
Biểu đồ biểu hiện vòng quay vốn lu động của công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội
vòng, nh vậy so với năm 1998 số vòng quay của vốn toàn bộ đã giảm xuống một lợng tuyệt đối là - 0,03 vòng. Bớc sang năm 2000 số vòng quay của vốn toàn bộ lại giảm xuống còn 2,55 vòng và giảm một số tuyệt đối là - 0,14 vòng hay bằng 94,7% năm 1999
Về hệ số doanh lợi: Hệ số doanh lợi của công ty đang có chiều hớng xấu đi trong hai năm vừa qua. Năm 1997 hệ số doanh lợi của công ty là 0,0161 có nghĩa là một đồng vốn đem lại 0,0161 đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 1998 hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh là 0,0212, nh vậy so với năm 1997 hệ số doanh lợi tăng một lợng tuyệt đối là 0,0051 hay 125% có nghĩa là một đồng vốn đem lại nhiều hơn năm 1997 0,0051 đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 1999 hệ số doanh lợi của công ty là 0,0209, nh vậy hệ số doanh lợi đã giảm một lợng là - 0,0003. Năm 2000 con đó số tiếp tục giảm xuống còn 0,020, giảm một lợng tuyệt đối là - 0.0009 hay bằng 95,6% năm 1999.
2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.252.3 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 1997 1998 1999 2000 Năm Số vòng quay
Biểu 8: Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty Hapharco
Đơn vị:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
1997 1998Năm Năm 1999 Năm 2000 ‘98/’97 ‘99/’98So sánh ‘00/’99Doanh thu Doanh thu Thuần 209.642 241.275 255.342 268.096 31.633(115%) 14.067(105,8%) 12.754(105%) Lợi nhuận trớc thuế 1.438 1.865 1.982 2.097 (129%)427 (106,2%)117 (105,8%)115 Tổng vốn cố định bq 3.652 3.956 4.386 4.963 304 (108,3%) 430 (110,8%) 577 (113%) Hiệu suất sử dụng TSCSĐ 57,28 60,99 58,22 54,01 3,71 - 0.94 - 4,21 Suất hao phí TSCĐ theo DT 0,017 0,016 0,0171 0,0185 - 0,001 0,0011 - 0,0014 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0.39 0,47 0,45 0,42 0,08 - 0,02 - 0.03
( Nguồn: Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội ) Thông qua biểu 8 ta rút ra một số nhận xét sau:
Về hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Ta thấy rằng trong năm 1997 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 57,28 có nghĩa là một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 57,28 đồng doanh thu thuần, năm 1998 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 60,99 tăng một lợng tuyết đối là 3,71 hay 106,5% so với năm 1997, năm 1999 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 58,22, nh vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định có xu hớng đi xuống, sang năm 2000 hiệu suất sử dụng tài sản cố định chỉ còn 54,01 (tức một đồng vốn cố định chỉ đem lại 54.01 đồng doanh thu thuần). Nguyên nhân nào dẫn đến sự giảm sút này, chúng ta hãy tìm hiểu tốc độ tăng lên của doanh thu thuần và tài sản cố định. So với năm 1998 năm 1999 doanh thu thuần tăng 14.067 triệu đồng hay tăng 105,8% trong khi đó vốn cố định tăng 430 triệu đồng hay 110,8%, nh vậy tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ tăng của vốn cố định, sang năm 2000 điều đó lại càng thấy rõ hơn, doanh thu thuần năm 2000 tăng lên một lợng tuyệt đối là 12.754 triệu đồng đạt 105%, nhng vốn cố định tăng 577 triệu đồng tức tăng 113%, nh vậy tốc độ tăng của doanh thu thuần là rất
thấp so với tốc độ tăng của vốn cố định. Chính sự tăng lên nhanh hơn của tài sản cố định so với doanh thu thuần đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm xuống. Hay nói một cách khác là doanh nghiệp cha tận dụng hết những tài sản cố định cố định mà doanh nghiệp đã trang bị. Nếu nh công ty vẫn giữ đợc hiệu suất sử dụng tài sản cố định nh năm 1999 thì doanh thu thuần của công ty sẽ là 288.946 triệu đồng và sẽ tăng 20.850 triệu đồng so với con số thực tế.Vì vậy trong những năm tới công ty cần chú ý tăng cờng sử dụng tài sản cố định hợp lý và có hiệu quả hơn.
Về suất hao phí tài sản cố định: Ngợc lại với hiệu suất tài sản cố định, khi hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm xuống thì suất hao phí về tài sản cố định theo doanh thu của doanh nghiệp lại tăng lên. Năm 1997 suất hao phí vốn cố định của công ty là 0,017 có nghĩa là để có một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,017 đồng vốn cố định. Năm 1998 suất hao phí tài sản cố định là 0,016 tức là để có đợc một đồng doanh thu tuần thì phải bỏ ra 0.016 đồng chi phí là tài sản cố định nh vậy suất hao phí vốn cố định trong năm 1998 có giảm so với năm 1997 một lợng tuyệt đối là 0.001 hay giảm xuống còn bằng 94%. Năm 1999 suất hao phí vốn cố định tăng lên 0,0171 hay tăng một lợng tuyệt đối là 0,0011 so với năm 1998. Sang năm 2000 suất hao phí tài sản cố định là 0,0185 tăng 108,1% so với năm 1999. Sự tăng lên của suất hao phí vốn cố định cũng là do sự tăng lên của tài sản cố định nhanh hơn so với sự tăng lên của doanh thu thuần ( 110,8% so với 105,8% năm 1999 và 113% so với 105% năm 2000). 0.014 0.015 0.016 0.017 0.018 0.019 1997 1998 1999 2000 Suất hao phí VCĐ Năm
Biểu đồ biểu hiện suất hao phí vốn cố định của công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội trong giai đoạn 97-00
Về hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Năm 1997 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là 0,39 có nghĩa là một đồng vốn cố định đem lại cho công ty 0,39 đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 1998 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là 0,47 tức là 1 đồng tài sản cố định đem lại 0,47 đồng lợi nhuận, tăng 0,08 đồng so với năm 1997 hay tăng 120%, năm 1999 hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là 0,45 giảm - 0,02 - số tuyệt đối – so với năm 1998. Năm 2000 con số đó là 0,42 giảm – 0,03- số tuyết đối - hay bằng 93% năm 1999. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Biểu 9: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh ‘98/’97 ‘99/’98 ‘00/’99 Doanh thu thuần 209.642 241.275 255.342 268.096 31.633
(115%)
14.067(105,8%) (105,8%)
12.754(105%) (105%) Lợi nhuận trớc thuế 1.438 1.865 1.982 2.097 427
(128%) 117 117 (106,2%) 115 (105,8%) Tổng VLĐbq 82.882 84.531 90.438 100194 1649 102% 5907 106,9% 9756 110,7% Số vòng quay của VLĐ (vòng) 2,52 2,85 2,82 2,67 0,33 - 0,03 - 0,15
Chu kỳ luân chuyển của VLĐ (ngày)
142,8 126,3 127,6 134.8 -16,5 1,3 7,2
của VLĐ(lần)
Hệ số doanh lợi của VLĐ (lần)
0,0173 0.0220 0,0219 0,0210 0,0047 - 0.0001 - 0,0009
( Nguồn: Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội )
Dựa vào bảng đánh giá hiệu quả vốn lu động ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Về hiệu suất sử dụng vốn lu động: hiệu suất sử dụng vốn lu động đợc thể hiện qua hai chỉ tiêu đó là số vòng quay của vốn lu động và chu kỳ luân chuyển của vốn lu động. Năm 1997 số vòng quay của vốn lu động của công ty là 2,52, có nghĩa là trong năm vốn lu động của công ty quay đợc 2,52 vòng cũng có thể nói rằng sức sản xuất của vốn lu động là 2,52 hay một đồng vốn lu động của công ty đem lại 2,52 đồng doanh thu thuần. Năm 1998 số vòng quay của vốn lu động của công ty là 2,85, tăng so với năm 1997 một lợng tuyệt đối là 0,33 hay tăng 113% Năm 1999 số vòng quay của vốn lu động của công ty là 2,82. Chúng ta thấy rằng so với năm 1998 năm 1999 số vòng quay của vốn lu động giảm - 0,03 vòng, hay là giảm xuống còn bằng 98% năm 1998. Năm 2000 vòng quay của vốn lu động tiếp tục giảm xuống còn 2,67 vòng, so với năm 1999 thì đã giảm một lợng tuyệt đối là - 0,15 vòng. Nếu nh công ty giữ đợc số vòng quay của vốn lu động trong năm 2000 nh năm 1999 thì doanh thu thuần của công ty sẽ là 282.547 triệu đồng, tăng 14.451 triệu đồng so với con số thực tế đã xảy ra.
Ngợc lại với số vòng quay của vốn lu động, chu kỳ luân chuyển của vốn lu động sẽ tăng lên nếu nh số vòng quay của vốn lu động giảm xuống. Năm 1997 chu kỳ luân chuyển của vốn lu động của công ty là 142,8 ngày tức là cứ sau gần 143 ngày thì vốn lu động của công ty sẽ quay đợc một vòng. Năm 1998 chu kỳ luân chuyển của vốn lu động của công ty là gần 126 ngày nh vậy thực tế cho thấy chu kỳ luân chuyển vốn lu động của công ty đã giảm gần 16 ngày hay giảm còn bằng 88% so với năm 1997. Năm 1999 số ngày luân chuyển của một vòng là 127,6 ngày tăng so với năm 1998 là hơn 1 ngày,
năm 2000 con số tiếp tục tăng lên 134,8 ngày hay đã tăng hơn 7 ngày so với năm 1999.
Nguyên nhân của sự giảm xuống của số vòng quay vốn lu động và sự tăng lên của chu kỳ luân chuyển trong hai năm gần đây là do doanh thu của công ty tăng lên không đáng kể so với lợng vốn lu động mà công ty đã đầu t vào kinh doanh (105,8%% của doanh thu thuần so với 106,9% của vốn lu động năm 1999 và 105% doanh thu thuần so với 110,7% của vốn lu động năm 2000). Doanh thu của công ty tăng ít là do công ty tiêu thụ hàng hoá chậm, số phải thu năm 2000 tăng 116,98% so với năm 1999 còn vật t hàng hoá tăng 113,09%. Công ty cần có những biện pháp khắc phục kịp thời những vấn đề trên để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong thơì gian tới.
Biểu đồ biểu hiện chu kỳ luân chuyển vốn lu động của công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội giai đoạn 97- 00
Về hệ số đảm nhiệm vốn lu động: Năm 1997 hệ số đảm nhiệm vốn lu động của công ty là 0,39 nói cách khác để có đợc một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,39 đồng vốn lu động. Năm 1998 hệ số đảm nhiệm vốn lu động của công ty là 0,35, so với năm 1997 hệ số đảm nhiệm vốn lu động
115120 120 125 130 135 140 145 1997 1998 1999 2000 Năm Ngày
giảm một lợng – 0,04, nhng sang năm 1999 thì hệ số đảm nhiệm vốn lu động lại tăng lên 0,36 hay tăng 103% và con số này lại tiếp tục tăng trong năm 2000 lên 0,37. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động đang có chiều hớng đi xuống, công ty cần có những biện pháp để khắc phuc kịp thời tình trạng trên.
Về hệ số doanh lợi: Năm 1997 hệ số doanh lợi của công ty là 0,0173 tức là một đồng vốn lu động đem lại 0,0173 đồng lợi nhuận, năm 1998 hệ số doanh lợi của công ty là 0,0220 tăng so với năm 1997 một lợng tuyệt đối là 0,0047 hay sự tăng 126%, nhng đến năm 1999 hệ số doanh lợi lại giảm xuống còn 0,0219 hay giảm một lợng tuyệt đối là -0,0001 và năm 2000 hệ số doanh lợi tiếp tục giảm xuống còn 0,0210, hay là giảm - 0,0009 - số tuyệt đối - so với năm 1999 hay bằng 95,8% năm 1999.
Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong năm vừa qua là không tốt. Để hiểu rõ thêm về sự giảm sút đó chúng ta cần phải phân tích chu trình vận động của các khoản phải thu và vật t hàng hoá tồn kho vì hai khoản mục này chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản lu động của công ty.
Biểu 10: Đánh giá thời gian vận động của vật t hàng hoá và thu hồi các khoản phải thu
Chỉ tiêu Nă m 199 7 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh ‘98/’97 ‘99/’98 ‘99/’00
Thời gian vận động của vật t hàng hoá (ngày) 48,1 40,7 41,7 44,9 - 7,4 84,6% 1 102,4% 3,2 107,6% Thời gian thu hồi các
khoản phải thu (ngày/)
47,1 40,7 41,9 46,7 6,486,4% 86,4% 1,2 102,9% 4,8 111,4%
Từ biểu 10 chúng ta thấy rằng thời gian vận động của vật t hàng hoá từ khi nhập kho cho đến khi bán trong hai năm gần đây có xu hớng tăng lên. Nếu nh năm 1998 số ngày vật t hàng hoá năm trong kho là 40,7 ngày thì sang năm 1999 con số đó là 41,7 ngày, đặc biệt là năm 2000 lên đến 44,9 ngày, tăng 107,6% so với năm 1999, điều này cho chúng ta thấy rõ hơn rằng hàng hoá của công ty tiêu thụ khá chậm.
Bên cạnh việc hàng hoá tiêu thụ chậm thì các khoản phải thu cũng là một vấn đề cần quan tâm, năm 1998 các khoản phải thu mất một khoảng thời gian là 40,7 ngày, năm 1999 là 41,9 ngày. Sang năm 2000 con số đó là 46,7 ngày, tăng gần 5 ngày so với năm 1999 hay tăng 111,4%. Chính điều này đang làm cho các khoản phải thu của công ty tăng lên nhanh chóng.