II. nguồn kinh phí
Bảng 6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trong thực tế có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động để phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị chúng ta sử dụng các chỉ tiêu trong bảng sau :
Bảng 8 : Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động Chỉ tiêu năm DTT 1 LNT 2 Lãi gộp 3 VLĐ bình quân 4 Sức SX của VLĐ 5=1:4 Sức sinh lợi của VLĐ =2:4 @ 6=3:4(b) Số vòng quay của VLĐ 7=1:4 Thời gian của 1 vòng luân chuyển 8=3607ngay Hệ số đăm nhiệm của VLĐ 9=4:1 Hệ số doanh lợi của DTT 10= LN DTT 1996 12.951 1.923 3.067 3.649,9 3,55 a=0,53 b=0,84 3,55 101,41 0,28 0,111 1997 12.132 1.148 2.265 5.530 2,19 a=0,21 b=0,41 2,19 164,38 0,46 0,071 Ghi chú :
- Tổng DTT = ∑đầu t bán hàng trong kỳ - (∑thuế doanh thu hoặc thuế tiêu thụ đực biệt phải nộp + chiết khấu bán hàng + giảm giá hàng băn + đầu t hàng bán bị trả lại)
- Thời gian của một kỳ phân tích (1 năm) giả định là 360 ngày. Vốn lu động bình quân năm đợc tính bằng = Số vốn lu đọng đầu kỳ + cuối kỳ = --- 2 * Phân tích chung : ∑DTT - Sức sản xuất của VLĐ = --- VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu đọng càng cao và ngợc lại.
Cụ thể là với 1 đồng vốn lu đọng năm 1997 tạo ra ít hơn năm 1996 là : LNT (lãi gộp)
Sức sinh lợi của VLĐ = --- VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phả ánh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ.
Năm 1997, 1 đồng vốn lu dộng chỉ tạo ra 0,21 đồng lợi nhuận thuần trong khi đó năm 1996 lại tạo ra 0,53 đồng lợi nhuận thuần, nh vậy giảm :
0,21 - 0,53 = 0,32 đồng
Để xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh lợi của VLĐ từ công thức tính "sức sinh lợi" của VLĐ và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng ta có
Sức sinh lợi của VLĐ = LNT VLDbinhquan LNT DTT x DTT VLDbinhquan =
= Hệ số doanh lợi của DTT x sức sản xuất của VLĐ = Hệ số doanh lợi của DTT x số vòng quay của VLĐ
So với năm 1996, khả nhng sinh lợi của VLĐ giảm 0,32 đồng, điều đó là do ảnh h- ởng của các nhân tố :
- Do số vòng quay của VLĐ thay đổi : (2,19 - 3,55) x 0,11 = - 0,151 đồng - Do hệ số doanh lợi của DTT thay đổi : 2,19 x (0,071 - 0,111) = - 0,088 đồng.
Nh vậy là do sức sản xuất của VLĐ và do lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu giảm và kết quả là lợi nhuận trên 1 đồng VLĐ bị giảm 0,32 đồng.
Cũng chỉ tiêu đó nhng tính theo lãi gộp thì năm 1997 sức sinh lợi của VLĐ cũng giảm hơn năm 1996 là : 0,41 - 0,4 = - 0,43 đồng lãi gộp.
Do : - Hệ số quay vòng VLĐ thay đổi : giảm 0,151 đồng - Hệ số doanh lợi của VLĐ giảm -0,088 đồng.
* Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động :
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động không ngừng thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lu động, ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau :
- Số vòng quay của VLĐ = ΣDTT VLDbinhquan
Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay gia tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng. Chỉ tiêu này còn gọi hệ số luân chuyển cụ thể năm 1997 số vòng quay của VLĐ giảm hơn năm 1996 : 2,19-3,55 = - 1,36 vòng.
Thời gian của kỳ phân tích
- Thời gian của 1 vòng luân chuyển = ---
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
- Thời gian của một vòng luân chuyển 1996 = 360
3 55 101 41
ngay
vong ngay
, = ,
- Thời gian của một vòng luân chuyển 1997 = 360
2 19 164 38
ngay
vong ngay
Nh vậy là số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc 1 vòng của năm 1997 nhiều hơn hay nói cách khác là vòng quay của VLĐ chậm hơn năm 1996 :
164,38 - 101,41 = 62,97 ngày
- Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = VLDbinhquan
DTT
Σ
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ cho biết để tạo ra 1 đồng vốn doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu qủa sử dụng vốn càng cao.
Năm 1997 cần 0,46 đồng VLĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần nhiều hơn năm 1996 : 0,46 - 0,28 = 0,18 đồng.
Bảng 9 : Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển
Chỉ tiêu 1996 1997 ±
1. Hệ số luân chuyển (số vòng) 3,55 2,19 - 1,36
2. Thời gian của 1 vòng luân chuyển
(ngày/vòng) 101,41 164,38 + 62,97
3. Hệ số dảm nhiệm VLĐ (đồng) 0,28 0,46 + 0,18
Nh vậy là so với năm 1996, só vòng quay giảm 1,36 vòng, thời gian của 1 vòng quay kéo dài thêm 62,97 ngày/vòng và hệ số đảm nhiệm VLĐ tăng thêm 0,18 đồng.
Tốc độ luân chuyển có thể chịu ảnh hởng của các nguyên nhân sau : - Vốn lu động bình quân
- Tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu - Tiến độ sản xuất
- Tốc độ tiêu thụ sản phẩm - Tình hình thanh toán
Xác định nhân tố ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển vốn bằng phơng pháp loại trừ. Từ công thức tính toán thời gian của một vòng luân chuyển ta có :
Thời gian của kỳ phân tích -1997
Thời gian của 1 vòng luân chuyển =--- Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Thời gian của kỳ PT x VLĐ bình quân = --- ∑DTT
Vậy là tốc độ luân chuyển vốn chịu sự ảnh hởng của 2 nhân tố : - Do vốn lu động thay đổi tới số ngày luân chuyển :
360 553012 951 12 951 360 3 649 5 12 951 153 72 101 45 ngx . ngx . . , . , , − = − = 153,72 - 101,45 = + 52,27 ngày
- Do tổng số chu chuyển thay đổi ảnh hởng số ngày luân chuyển :
360 553012 132 12 132 360 5530 12 951 ngx . ngx . . . − = 164,095 - 153,718 = + 10,377 ngày Tổng cộng 10,377 + 52,27 = 62,65 ngày.
Do vốn lu động tăng thêm, thời gian của 1 vòng luân chuyển kéo dài thêm 52,3 ngày và do doanh thu thuần giảm đã làm tăng thời gian của 1 vòng luân chuyển là 10,4 ngày.
Xác định số lợng vốn lãng phí của năm 1997 so với năm 1996 do tốc độ luân chuyển thay đổi :
Số vốn lu động lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển
Trong đó A =
Vốn lu động tăng lên năm 1997, nhng trong đó tiền mặt tăng nhng tỷ trọng lại thấp. Mặt khác là do các khoản phải thu tăng lên, nh vậy việc thanh toán nợ cha hết làm cho tốc độ luân chuyển của vốn chậm.
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Nếu căn cứ vào tính chất và vai trò tham gia vào quá trình sản xuất, t liệu sản xuất của doanh nghiệp đợc chia làm 2 bộ phận là t liệu lao động và đối tợng lao động. Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơ bản là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, tình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất. Chính vì nó tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm vì vậy muốn đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng có hiệu quả.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định có nhiều chỉ tiêu nhng phổ biến là các chỉ tiêu sau :
Bảng 10 : Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Đơn vị tính : chỉ tiêu năm DT DTT Giá trị ∑sản lợng L i gộpã LNT LN Nguyên giá bq TSCĐ Sức sản xuất của TSCĐ Sức sinh lợi của TSCĐ Suât hao phí TSCĐ
1 2 3 4 5 6 7 =2:7(a) =5:7(a) =7:2(a)
Thời gian của một vòng luân chuyển kỳ phân gốc (1997)
∑DTT kỳ PT (1997)= --- x = --- x
A
Thời gian của một vòng luân chuyển kỳ phân tích (1997) -
=12 132360. x(164 38 101 41, − , ) = 2.122,089 Số VLĐ lãng phí do thay
8=3:7(b) 9=4:7(b) =7:5(b) 10=7:3(c) 1996 13.262 12.951 13550 3.067 1.923 1442,3 1.633 7,93-8,3 1,18-1,88 0,13-0,85- 0,12 1997 12.468 12.132 12.760 2.265 1.148 861 1.672,4 7,25-7,63 0,69-1,35 0,14-1,46- 0,13
Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCD chúng ta dựa vào các chỉ tiêu ở bảng trên
∑DTT(hoặc giá trị tổng sản lợng
* Chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ = --- ----
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân TSCD đem lại mấy đồng doang thu thuần (hay gía trị sản lợng)Thực tế cho thấy sức xản xuất của TSCD năm 1997 bị giảm so với trớc.năm 1996 1 đồng nguyên giá Bình quân TSCD tạo ra 7,93đồng doang thu thuần và 8,3đồng giá trị tổng sản lợng nhng sang năm 1997 cũng 1 đồng đó chỉ tạo đợc 7,25 đồng doang thu thuần nh vậy là giảm:7,25-7,93=-0,68đồng doang thu thuần và giảm 7,63-8,3= 0,67 đồng giá trị tổng sản lợng
* Sức sinh lợi của TSCĐ = LNT laigop nguyengiabqTSCD
( )
Đây là một trong những chỉ tiêu đáng quan tâm nhất. Nó cho biết 1 đồng tài sản cố định dem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp.
Thực tế năm 1997 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ chỉ đem lại 0,69 đồng lợi nhuận thuần, thấp hơn năm trớc : 0,69 đồng, và cũng chỉ có 1,35 đồng lãi gộp kém hơn năm trớc :
1,35 - 1,88= - 0,53 đồng
Để xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến khả năng sinh lợi của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp chúng ta xem lại công thức :
Sức sinh lợi của TSCĐ = LN
NgbqTSCD DTT NgbqTSCD LN DTT = ì
= Sức sản xuất của TSCĐ theo DTT x Hệ số doanh lợi của DTT
Nh vậy khả năng sinh lợi của TSCĐ giảm 0,53 đồng là do 23 nguyên nhân - Do sức sản xuất của TSCĐ theo doanh thu thay đổi :
(7,25 - 7,93) x 0,071 = - 0,048
- Do hệ số doanh lợi của DTT thay đổi : (0,071 - 0,111) x 7,25 = - 0,29 đồng
năm 1997, lĩnh vực sản xuất kinh doanh : thí nghiệm hiệu chỉnh giảm. Công ty đặc biệt chú ý phát triển lĩnh vực máy nên đã thanh lý kịp thời các TCSĐ lạc hậu, cũ kỹ, không phù hợp với lĩnh vực lắp máy để đầu t vào đó. Lợi nhuận trong ngành lắp máy không cao bằng nhiều lĩnh vực hiệu chỉnh do giá máy móc thiết bị đắt. Do vậy mà hiệu quả kinh doanh năm 1997 của công ty không đợc nâng cao
NgbqTSCĐ
* Suất hao phí TCSĐ = --- DT (hay LNT, hay giá trị tổng sản lợng)
Để có một đồng doanh số hoặc lợi nhuận thuần hay 1 đồng giá trị tổng sản lợng năm 1997 hao phí nhiều giá trị TSCĐ hơn năm trớc, cụ thể là :
(0,14 - 0,13) = 0,01 đồng (theo DTT) (1,46 - 0,85) = 0,61 đồng (theo LNT)
phần III