Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và huy động vốn tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp huy động và sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 44 - 49)

doanh nghiệp.

Trong những năm qua công ty đã rất thành công trong việc huy động vốn, các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng đợc trình bày ở phần II. Tuy nhiên trong thời gian tới ngoài các biện pháp đã áp dụng, công ty nên áp dụng thêm các biện pháp sau:

1. Vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính - vay cán bộ công nhân viên: nhân viên:

Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, trớc tiên cần phải có nguồn tài chính đầy đủ, kịp thời. thời gian qua công ty huy động vốn bằng biện pháp vay ngân hàng cha nhiều (chỉ có năm 1997, công ty mới vây: 419.491.850đồng) mà chủ yếu là vay cán bộ công nhân viên của công ty. Theo tôi công ty nên tiếp tục áp trong thời gian tới bởi vì vay không phải là vì không có vốn mà chỉ là đáp ứng nhu cầu vốn do thiếu và để chớp lấy cơ hội cho dù phải trả lãi suất nhng nếu cơ hội kinh doanh đó mang lại lợi nhuận cao hơn lãi suất hơn nữa vốn trong ngân hàng thì có (thời gian qua đã xảy ra tình trạng thừa vốn ở ngân hàng nhng tại các doanh nghiệp lại thiếu vốn) mặt khác Nhà nớc đang và sẽ cải cách các thủ tục vay tạo cơ hội cho các doanh nghiệp.

NGày 31/05/1997, thống đốc ngân hàng Nhà nớc Cao Sĩ Khiêm đã ký văn bản số 417/ CVNH 14 về việc hớng dẫn thực hiện các giải pháp cấp bách của chính phủ và thủ t- ớng chính phủ liên quan tới công tác tín dụng ngân hàng. Theo đó, thống đốc ngân hàng Nhà nớc yêu cầu các ngân hàng thơng mại quốc doanh có trách nhiệm triển khai các biện pháp huy động vốn cũng nh cho vay vốn theo yêu cầu bảo đảm đủ vốn và kịp thời đối với các ụ án của các doanh nghiệp và hộ sản xuất. Theo nội dung của quyết định trên thì những trờng hợp khó khăn phải báo cào kịp thời để đợc thống đốc xem xét giải quyết. Về các điều kiện vay vốn, công văn của thống đốc có ghi: chính phủ đã quyết định các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn của ngân hàng thơng mại quốc doanh không phải thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một số đối tợng thuộc doanh nghiệp Nhà nớc đợc các ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay hoặc bảo lãnh đối với một khách hàng theo nhu cầu thực tế không phụ thuộc vào giowis hạn 10% vốn tự có và quĩ dự trữ của một ngân hàng, đó là vay trung hạn và dài hạn của Nhà nớc.

Thế nhng cũng không nên vay quá nhiều bởi vì nếu vốn kinh doanh chủ yếu là vốn vay thì rủi ro rất cao, hoặc là nếu vốn vay mà nhiều hơn vốn tự có thì e ngại là doanh nghiệp không có khả năng trả nợ.

Nhìn chung vay đợc tiền của ngân hàng cũng không dễ bởi vì về phía các doanh nghiệp; phải cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty về phía các ngân hàng: sau một loạt các sự kiẹn nh vụ Tamexco, Epco, Tăng Minh Phung, công ty dệt Nam Định, ... các ngân hàng trở nên rất thận trọng dè dặt khi cho vay và tất yếu là thừa tiền ở ngân hàng nhng lại thiếu vốn sản xuất ở các doanh nghiệp.

Bao giờ cũng vậy, nguồn lực bên trong luôn luôn chủ yếu. Vay cán bộ công nhân là một biện pháp khả thi, có hiệu quả. Hiện nay vay cán bộ công nhân viên trở thành biện pháp huy động vốn đợc đề cấp tới nhất. Bởi vì nó có nhiều u điểm:

- Tránh đợc nhiều thủ tục phiền hà mất nhiều thời gian (khi đi vay ngân hàng) -Giám đợc các khoản chi phí phát sinh không cần thiết.’ - Huy động kịp thời không dềnh dàng, chậm chễ nh ngân hàng.

- Tạo mối quan hệ mật thiết giữa Ban lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân đồng thời cũng khiến cho công nhân viên hết lòng với công việc và với công ty.

Để biện pháp trên phát huy đợc hiệu quả, đơn vị cần giải quyết tốt các vấn d dề sau:

- Thời hạn thanh toán phải linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên rút tiền về bất kỳ khi nào cho dù cha đến hạn để họ giải quyết các công việc gia đình.

- Vấn đề lãi suất: phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Quan tâm tới cả 3 lợi ích : lợi ích của doanh nghiệp (vay đợc tiền) lợi ích ngời lao động (tiền lơng) và lợi ích của Nhà nớc (ngân hàng) khi doanh nghiệp chiếm dụng vốn của họ.

2. Phát hành cổ phiếu, trái phiếu:

Đây là 2 loại cổ phiếu mà các công ty phơng Tây sử dụng. Còn ở Trung Quốc thì phổ biến là cổ phiếu A, cổ phiếu B. Còn ở Việt nam theo qui chế tạm thời về việc mua cổ phiếu trong các công ty cổ phần ban hành kèm quyết định số, 529TC/QĐ/TCDN ngày 31/7/1997 của Bộ trởng tài chính thì cổ phiều có 2 hình thức: cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh.

Cổ phiêuí ghi danh là cổ phiếu có ghi tên ngời chủ sở hữu trên tờ cổ phiếu. Cổ phiếu ghi danh có 2 loại: cổ phiếu ghi danh không chuyển nhợng và cổ phiếu ghi danh chuyển nhợng có điều kiện (các sáng lập viên).

Cổ phiếu vô danh là cổ phiếu không ghi tên ngời chủ sở hữu đợc tự do mua bán chuyển dợng, thừa kế nhng phải đăng ký vào sổ cổ đông của công ty.

Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu phải xem xét đến nguy cơ bị mua lại công ty. Do đó cần tính đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát công ty.

Trái phiếu là chứng chỉ ghi nhận nợ có lãi suất cố định trong từng thời kỳ và có qui định thời hạn thanh toán. Một trong những vấn đề cần xem xét trớc khi phát hành là lựa chọn trái phiếu nào phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty. Trên thị trờng tài chính ở nhiều nớc hiện nay đang lu hành một số loại trái phiếu công ty sau:

- Trái phiếu có lãi suất cố định là loại đợc sử dụng nhiều nhất. Để huy động vốn trên thị trờng bằng trái phiếu cần tính đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu: lãi suất, uy tín,...

- TRái phiếu có lãi suất thả nổi: Trong điều kiện có mức lạm phát cao và lãi suất thị trờng không ổn định thì có thể khai thác tính u việt của loại này.

- Trái phiếu có thể thu hồi: loại này phải đợc qui định ngay khi phát hành để ngời mua trái phiếu đợc biết, phải qui định rõ về thời hạn và giá cả.

Trên thực tế nhiều nhà kinh tế Mỹ bàn luận về vấn đề lựa chọn thời điểm phát hành chứng khoán công ty. Điều này là do sự biến động của thị giá cổ phiếu, nhu cầu tài chính và hiệu quả phát hành tác động. Công ty cần xem xét tới sự cân bằng giã vốn nợ và vốn cổ phần để giữa vững khả năng thanh toán, uy tín tài chính của công ty, khi tỷ lệ nợ có mức thấpd thì công ty có thể pkhát hành trái phiếu (tức là tăng khoản nợ lên) khi có nhu cầu vốn. Còn nếu tỷ lệ nợ cao thì công ty nên phát hành cổ phiếu. Tất nhiên là sự cân bằng nợ - vốn cổ phần chỉ là tơng đối.

Việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu nh đã trình bày, trong điều kiện hiện nay thì công ty cha thể áp dụng đợc nhng về lâu dài đây là một biện pháp tích cực.

Kêu gọi, khuyến khích các cán bộ codong nhân viên trong công ty góp vốn vào mdột lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào đó công ty không hởng theo lãi suất mà hởng theo lợi nhuận (theo phần đóng góp) hoạt động kinh doanh. Phơng pháp này sẽ thu hút đợc những đối tợng muốn hởng lãi cao nhng bản thân họ lại không đứng ra kinh doanh (vì lýd do cá nhân nào đấy chẳng hạn nh trình độ,...) họ giám chấp nhận mạo hiểm để lấy lãi cao hơn lãi suất gửi ngân hàng.

3. Liên doanh, liên kết.

Tìm đối tác liên doanh liên kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là một chủ trơng đúng đắn nhng để thực hiện đợc điều này là hết sức khó khăn trong điều kiện hiện nay:

Về môi trờng trong nớc : Nhà nớc ta chủ trơng: “lùi và dãn tiến độ thi công các công trình cha thật cần thiết” theo tinh thần nghị quyết Trung ơng 4 của Đảng. Do đó thị trờng xây dựng bị thu hẹp.

Về môi trờng quốc tế: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan sau đó lan sang các nớc Châu á khau nh: Maliaxia, Indônexia, Hàn Quốc, Nhật Bản đã ảnh h- ởng đến môi trờng đầu t Châu á:

Không chỉ tham gia liên doanh với các công ty nớc ngoài, công ty còn liên kết với các doanh nghiệp trong nớc, các đơn vị trong ngành xây dựng:

Liên doanh với công ty liên doanh thang máy OTIS -LILAMA và công ty liên doanh kết cấu thép Pos -Lilama.

4. Tài sản cố định thuê tài chính:

Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và đợc bên cho thuê trao quyền sử dụng, quản lý trong thời gian theo hợp đồng ký kết. Tiền thu về đủ để công ty trả tiền thuê và lợi nhuận từ khoản đầu t đó. Hình thức này rất phổ biến trên thế giới nhng ở Việt nam xem ra còn rất mới mẻ. Các doanh nghiệp Việt nam mới chỉ quen hình thức mua sắm thiết bị bằng vốn của công ty mình và gần đầy xuất hiện thêm hình thức thanh toán L/C trả chậm.

Trớc đây ở Việt nam hầu nh cha có tổ chức nào đứng ra cho thuê tài sản cố định. Nhng gân đây thì đã có: Công ty cho thuê tài chính ngân hàng công thơng Việt nam. Theo quyết định số 53/1998 QD-NH 5 ngày 26-01-1998 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Giấy phép hoạt động số 04GP-CTCTTC ngày 20-03-1998 do ngân hàng Nhà nớc Việt nam cấp. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 112446 ngày 28/03/1998 do sở kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp. Trụ sở chính:? 18 Phan Đình Phùng - Quận Ba Đình, Hà Nội.

Nội dung hoạt động, cho thuê tài chính với các doanh nghiệp đợc thành lập theo pháp luật Việt nam trực tiếp sử dụng tài sản thuê theo mục đích kinh doanh hợp pháp tài sản cho thuê là máy móc thiết bị v à các động sản khác thuộc các ngành kinh tế.

+ T vấn cho khách về những hoạt động và dịch vụ có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài chính.

Theo tôi công ty nên áp dụng hình thức này. Công ty cũng có thể bán gay dây chuyền sản xuất hiện tại và thuê lại nó.,

5. Hoàn thiện chơng trình marketing.

Thiết kế hệ thống marketing là lập ra một kế hoạch marketing -mix. Nó giúp công ty dự đoán đợc nhu cầu của thị trờng để từ đó công ty có các kế hoạch kinh doanh cụ thể, dự trữ đợc mức vốn cần thiết.

Công ty mới thành lập “Ban marketing” theo tôi công ty nên chú trọng vào công tác này.

6. Vốn cố định.

6.1.Quản lý chặt chẽ những tài sản cố định của công ty.

Công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản nên tài sản cố định của đơn vị rất đa dạng, nhiều chủng loại với giá trị tơng đối lớn, lại quản trí không tập trung. Do vậy cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm làm giảm mất mát, h hỏng, tăng thời gian sử dụng. Bất kỳ tài sản cố định nào đều trải qua một chu trình nhất định từ lúc mua sắm đến khi bàn giao sử dụng, đợc sử dụng.

Bộ phận có nhu cầu TSCĐ đề nghị nên Giám đốc. Giám đốc xác nhận cho bộ phận có nhu cầu tài sản cố định sau đó đa giấy xác nhận nên kế toán trởng. Kế toán trởng lệnh chi tiền mua tài sản cố định Giám đốc xác nhận bàn giao TSCĐ.

Khi bàn giao tài sản cố định thì bao giờ gồm: Tên bộ phận nhần, tên tài sản cố định, mã số, ký hiệu nơi sản xuất, ngày tháng nhận, tên ngời nhận (ký tên) tên ngời quản lý. Thời gian qua coiong ty đã gia máy móc thiết bị cho các đội sản xuất, giao khoán khổi lợng công việc, chính vì vậy mà việc bảo dỡng máy móc thiết bị đợc các đội thực hiện rất tốt. Họ tận dụng công suất của máy móc, tăng năng suất. Việc áp dụng mô hình trên giúp công ty có căn cứ để quản lý, xác định đợc đơn vị sử dụng, tình hình sử dụng, địa điểm sử dụng từ đó có quyết định thởng phạt rõ ràng.

6.2. Giảm bớt hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn h hỏng dần dới 2 dạng: hoa mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Sự hao mòn tài sản cố định tài khách yếu khách quan. Hoa mòn hudx hình là hao mòn do doanh nghiệp sử dụng và do môi trờng. Hao mòn vô hình là hao mòn xảy ra do tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho tài sản cố định giảm giả hoặc bị lỗi thời. Trong quá trình sản xuất cần nghiên cứu những biện pháp nhằm giảm bớt tổn thất do hao mòn vô hình.

Cần nghiên cứu những biện pháp làm giảm 2 loại hao mòn trên trong quá trình sử dụng nh: nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định cả về mặt thời gian và cờng độ sử dụng, nâng cao chất lợng, hạ giá thành lắp đặt, tổ chức tốt công tác bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị, nâng cao ý thức kỹ thuật lao động cho công nhân nhằm thu hồi vốn nhan.

Để thu hồi vốn nhanh đơn vị có thể nghiên cứu áp dụng phơng pháp khấu hao cố định. Khai thấc sử dụng hết công suaats máy móc thiết bị, giảm chi phí khấu hao trong giá thành, gán trách nhiệm cho từng ngời, từng đội, từng phòng ban để có ý thức bảo vệ tài sản cố định.

7. Vốn lu động:

7.1. Quản lý dự trữ:

Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t hoạt động , tồn kho là những bớc đệm cần thiết cho qúa trình hoạt động bình thờng cuẩ doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế dtn không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhng nó có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành đợc bình thờng. Do vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, khả năng sinh lời của vốn lu động kém, số vòng luân chuyển chậm còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt hậu quả tiếp theo.

7.2. Quản lý tiền mặt:

Công ty có thể áp dụng mô hình Miller - orr để xác định mc dự trữ tiền an toàn bởi vì sử dụng mô hình này rất này dễ dàng. Gồm các bớc sau:

Bớc 1: Doanh nghiệp cần xác định giới hạn dới của cân đối tiền mặt giới hạn dới cung có thể bằng 0 và cũng có thể lớn hơn 0 để bảo đảm mức an toàn tối thiểu.

Bớc 2: Đơn vị cần phải ớc tính phơng sai của thu chi ngân quỹ.

Bớc 3 : Là bớc quan sát lãi suất và chi phí giao dịch của mỗi lần mua và bán chứng khoán.

Bớc 4 : Tính toán giới hạn trên và mức tiền mặt theo thiết kế đồng thời đa ra những thông tin để các nhân viên tài chính thực hiện chiến lợc kiểm soát theo giới hạn đợc định bởi mô hình Miller - orr.

8. Cổ phần hoá doanh nghiệp:

Cổ phần hoá doanh nghiệp là một biện pháp tích cực trong việc huy động cũng nh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp huy động và sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 44 - 49)