Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp huy động và sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 49 - 53)

Khi một doanh nghiệp nào mà không chịu sự tác động của các nhân tố cuả môi tr- ờng kinh doanh. Điều này ảnh hởng tới khả năng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của đơn vị. Môi trờng kinh doanh bao gồm: môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài. Môi trờng bên trong doanh nghiệp là nói tới điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Còn nói tới môi trờng bên ngoài là những cơ hội, những nguy cơ, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải.

Trong môi trờng bên ngoài thì có môi trờng nền kinh tế và môi trờng ngành nhng trong phần này chúng ta chỉ đề câpkj tới nhóim nhân tố nhà nớc trong môi trờng nền kinh tế.

Nhóm nhân tố nhà nớc gồm có: hệ thống luật pháp, chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.

1. Hệ thống luật pháp:

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tất cả mọi hoạt động kinh doanh dều chị sự quản lý của Nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật. Đó là các bộ luật, các văn bản pháp luật, văn bản dới luật có ý nghĩa nh là điều kiện để xác lập và ổn định mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô, tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của các đơn vị kinh doanh phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, của nền kinh tế thị trờng và sự hình thành, phát triển của công ty cổ phần. Công ty cổ phần sẽ không thể thực hiện đợc nếu nhà nớc không tạo lập ra môi trờng pháp luật càan thiết làm điều kiện và cơ sở cho quá trình này.

Nhìn chung ở các nớc phát triển, các luật nh: Luật công ty, luật đầu t trong nớc và nớc ngoài, luật thơng mại, luật lao động và bảo hiểm, luật phá sản, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật thị trờng chứng khoán, đề đã có từng lâu và ít có sự thay đổi.

ở Việt nam, chính phủ đã ban hành các luật nh: Luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật hợp tác xã, luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty luật phá sản, luật thuế giá trị gia tăng, thjuế thu nhập công ty...

Và mới đây (tháng 4, tháng5) nhà nớc đã ban hành pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi), quốc hội tiếp tục thông qua luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) và đang trình luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá X.

Đối với vấn đề vốn kinh doanh, môi trờng pháp luật ảnh hởng tới:

- Nhà nớc tạo ra môi trờng pháp luật, các doanh nghiệp chỉ đợc hoạt động trong hành lang pháp luật cho phép. Môi trờng thuận lợi là tiền đề, là cơ sở để ổn định xã hội. Có ổn định thì hợp tác kinh tế với thế giới mới thuận llợi, và là điều kiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam. Các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam điều mà họ không yên tâm đó là sự thay đổi, bất ổn định của các văn bản pháp luật. Nói chung điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội không ổn định thì rủi ro trong kinh doanh nhiều thì sẽ ít nhà đầu t nớc ngoài.

- Tạo sự bình đẳng trong kinh doanh. Chỉ kinh doanh trên phơng diện bình đẳng thì mới có thể phát triển.

Hiện nay tình trạng hàng nhập lậu tràn lan, hàng gian lận thờng mại, hàng giả tràn ngập thị trờng gây không ít khó khăn cho các nhà sản xuất trong nớc vì vậy chỉ có phápi luật nghiêm minh mới tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh.

Đối với công tác quản lý đầu t và xây dựng đây là một lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực vì vậy Nhà nớc cần tập trung nghiên cứu, nhanh chóng hoàn thiện cơ chế, chính sách về đầu t xây dựng cơ bản, sửa đổi Nghị định 42/CP, Nghị định 92/CP, Nghị định 43/CP và 93/CP về quản lý đầu t xây dựng. Ban hành các van bản về quản lýo chất lợng xây dựng, trong đó có bộ quy chuẩn xây dựng Việt nam mới ban hành sắp tới sẽ ban hành quy chế đấu thầu (đang trình chính phủ phê duyệt).

2. Chính sách vĩ mô:

Các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đều tác động, chi phối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chính sách tiền tệ: là chiến lợc về tiền tệ đối nội và đối ngoại trong một thời gian nhất định.

Chính sách điều hoà lu thông tiền tệ trong nớc đảm bảo sự ổn định tiền tệ và kiềm chế đẩy luỳ lạm phát.

Chính sách tiền tệ đối ngoại cùng với chính sách tỷ giá hớng vào mục tiêu phục vụ chính sấch kinh tế đối ngoại.

- Chính sách tỷ giá: đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu, tăng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn lực về thanh toán quốc tế. Chính sách hợp tác đầu t với nớc ngoài, thu hút mạnh vốn đầu t, tạo khả năng tăng trởng kinh tế cao và tạo khả năng tăng nguồn thu ngoại tệ.

- Chính sách về tín dụng và thuế;

Sớm hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng: Khi thực hiện voíon tín dụng u đãi Nhà nớc nên giao kế hoạch nam sớm để các chủ đầu t chủ động tính toán tìm các nguồn vốn khác cân đối đủ vốn thực hiện các dự án.

3. Các thủ tục hành chính:

Khi hệ thống các luật đã có thì đòi hỏi đi kèm là thủ tục cũng phải nhanh gọn, không phiền hà để không làm mất cơ hội kinh doanh của các nhà dầu t nơc ngoài và các nhà doanh nghiệp trong nớc.

Thủ tục hành chính gọn nhẹ cũng không đồng nghiax với cung cách “một cửa nhiều khoá” hay “cửa hoẹp”. Đây cũng là vấn đề mới phát sinh sau cải cách thủ tục hành chính.

kết luận

Vốn là một yếu tố cần thiết không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh với đề tài : “Một số giải pháp huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện” và thời gian có hạn nhng đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Mai Xuân Đợc, cùng với sụ giúp đỡ của Ban lãnh đạo và sự chỉ dẫn tận tình của các cô chú ở các phòng ban trong công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.

Đây là tác phẩm đầu tay, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót do thời gian hạn chế; tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các bận sinh viên.

tài liệu tham khảo

1. Lý thuyết hạch toán. Nhà xuất bản thống kê - 1992.

2. Kế toán doanh nghiệp sản xuất - Nhà xuất bản tài chính-1996. (Đề cờng bài giảng)

3. Tài chính doanh nghiệp - PTS Lu Thị Hơng PTS Dơng Đức Lân 4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.

Nhà xuất bản giáo dục - 1997.

5. Đề cơng bài giảng môn phân tích hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp sản xuất - Nhà xuất bản thống kê - 1995.

6. Tạp chí chứng khoán Việt nam số 1/1997.

7. Tài liệu của khoá đào tạo về quản lý thị trờng chứng khoán tại Việt nam - Hà nội ngày 24/2 - 7/3/1997.

Của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và công ty tài chính quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp huy động và sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w