Xác định nhu cầu vốn lu động

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn và một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá (Trang 70)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Côngty cổ phần Cảng

2.1.Xác định nhu cầu vốn lu động

2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

2.1.Xác định nhu cầu vốn lu động

Để chủ động trong công tác quản lý vốn lu động, công ty cần lựa chọn các phơng pháp phù hợp để xác định nhu cầu vốn lu động của mình.

Công ty có thể dùng phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lu động của mình, tức là dựa trên các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến lợng vốn doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Công ty có thể :

- Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng tồn kho trong công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và công

cụ dụng cụ nên công ty cần tính toán để duy trì một lợng hàng tồn kho an toàn, tránh đợc những trờng hợp gây thiếu nguyên vật liệu hay công cụ dụng cụ làm gián đoạn công việc kinh doanh.

- Xác định khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng. - Xác định khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp. - Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lu động của công ty.

Công ty có thể xác định bằng phơng pháp xác định gián tiếp nhu cầu vốn lu động của mình có thể bằng cách dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng ngành để xác định nhu cầu vốn cho mình. Xác định nhu cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số vốn lu động tính theo doanh thu thực tế của các doanh nghiệp đó, trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu của công ty để tính ra nhu cầu vốn lu động cần thiết. Hoặc công ty dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lu độngở thời kỳ vừa qua của mình để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lu động tính theo doanh thu và sử dụng tỉ lệ này để xác định nhu cầu vốn lu động cho các kỳ tiếp theo.

Dựa trên nhu cầu đã đợc xây dựng đó, công ty sẽ lập kế hoạch huy động vốn bao gồm cả việc lựa chọn nguồn tài trợ vốn, xác định khả năng vốn hiện có, số vốn còn thiếu và tìm nguồn tài trợ thích hợp đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho kinh doanh với chi phí sử dụng thấp nhất, hạn chế khả năng rủi ro.

Khi thực hiện công ty cần căn cứ vào kế hoạch đã đề ra làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế sao cho linh hoạt. Nếu phát sinh thừa hay thiếu vốn thì công ty sẽ chủ động xử lý số vốn phát sinh đó, nếu thiếu cần chủ động cung ứng kịp thời, nếu thừa có thể cho vay, đầu t chứng khoán để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

2.2. Quản lý chặt chẽ và đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu.

Các khoản phải thu tuy có tác dụng là tăng lợi nhuận, tạo mối quan hệ với khách hàng nhng bù lại công ty phải ứng thêm một lợng vốn, tăng thêm chi phí quản lý, thu hồi tiền bán chịu và mức độ rủi ro cũng tăng lên, một số các khoản phải thu của công ty trở thành các khoản nợ khó đòi. Điều này đòi hỏi công ty phải quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, trớc hết là việc lập các sổ sách theo dõi, sau đó là quyết định các khách hàng có đủ tin cậy để cho họ nợ, lập các hợp đồng chặt chẽ quy định rõ thời hạn phải trả nợ. Ngoài ra công ty

cũng phải xác định đợc tình hình tài chính của mình lúc đó để quyết định. Đối với các khoản phải thu cần có những biện pháp kiên quyết để thu hồi:

+ Các khoản đến hạn cần có sự nhắc nhở, đôn đốc kiên quyết để thu hồi nợ đúng hạn. Tuỳ vào các trờng hợp có thể gia hạn nợ, hoặc có biện pháp thúc giục nh tính lãi suất hoặc có hình thức phạt nhng điều này cần phải đợc quy định chặt chẽ rõ ràng trong hợp đồng. Nếu cần có thể cử các cán bộ trực tiếp đến đòi nợ, đối với nhiều trờng hợp khó đòi có thể trích tiền thởng cho cán bộ thu hồi đợc nợ. Công tác thu hồi nợ nếu đợc thực hiện có hiệu quả sẽ tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, không chỉ nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn tạo cho công ty khả năng thanh toán các khoản nợ của mình một cách chủ động.

+ Công ty phải tính toán khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, tính vào chi phí kinh doanh với các khoản khó có thể thu hồi đợc nữa để tránh tình trạng thất thoát vốn.

Đối với khâu thanh toán tiền hàng công ty có thể tạo điều kiện cho khách hàng nh chiết khấu, giảm giá dịch vụ cùng nhiều u đãi khác để khuyến khích khách hàng thanh toán ngay nhằm giảm những khoản phải thu không cần thiết. Ngoài ra lại có thể thu hút đợc thêm khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành.

2.3. Quản lý và thanh toán các khoản nợ phải trả

Bên cạnh những biện pháp quản lý các khoản phải thu, công ty cũng cần chú ý tới việc thanh toán các khoản phải trả nhằm giảm tỷ trọng các khoản đó trong cơ cấu nguồn vốn vì khoản này ở công ty khá cao năm 2002 đã tăng khoản này lên tới 130% mà khoản này chủ yếu là khoản nợ ngắn hạn. Nhng khi công ty cần huy động vốn dài hạn thì công việc quản lý lại càng cần thiết. Công ty cần xác định khi nào thì huy động nguồn vốn vay và khi nào thì sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.

Đối với các khoản phải trả công ty cần có các kế hoạch trả nợ đúng hạn tránh tình trạng nợ nhiều, không thể thanh toán đợc gây đảo lộn quá trình kinh doanh của mình, làm tăng sự phụ thuộc của mình vào các doanh nghiệp khác.

Bên cạnh những biện pháp trên, công ty cần thực hiện các biện pháp song song nh: đa đạng hóa các hình thức dịch vụ, mở rộng thị trờng hoạt động; đào tạo, đào tạo lại các cán bộ công nhân viên trong công ty...

+ Đa dạng hoá các hình thức dịch vụ : Công ty không chỉ hoạt động trong lĩnh vực bốc xếp hàng hoá, cho thuê kho bãi một số các dịch vụ nhỏ khác mà cần mở rộng hoạt động của mình hơn ra các lĩnh vực lớn khác nh kinh doanh dịch vụ vận tải biển, đại lý hàng hải... Việc đa dạng hoá hình thức kinh doanh sẽ giúp công ty nâng cao đợc lợi nhuận do mở rộng quy mô kinh doanh, tạo đà cho sự phát triển và lớn mạnh của công ty.

+ Mở rộng thị trờng hoạt động : Công ty cần có những biện pháp quảng bá tên tuổi của công ty ra ngoài thị trờng, tạo thêm nhiều quan hệ với khách hàng, có những biện pháp Marketing phù hợp nh hạ giá cớc, có nhiều u đãi với khách hàng. Bởi công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, trong đó nhiều doanh nghiệp có lợi thế hơn công ty rất nhiều do đó các biện pháp tích cực nhằm tạo danh tiếng cho công ty là rất cần thiết.

+ Tổ chức tốt các công tác hạch toán kế toán : Nhờ các số liệu thông qua công tác hạch toán kế toán công ty sẽ nắm đợc các thông tin thờng xuyên về tình hình kinh doanh của công ty, nắm đợc tìnhhình về nguồn vốn hiện có, sự tăng giảm biến đổi trong kỳ... Nhờ đó công ty có thể có những biện pháp xử lý thích hợp nh huy động vốn bổ sung hay xử lý số vốn thừa, thu hồi các khoản phải thu, trả các khoản nợ đến hạn.... Do vậy công ty phải định kỳ phân tích hoạt động kinh tế trong đó có phân tích tình hình tài chính và tình hình sử dụng vốn, thông qua đó để có những biện pháp giải quyết phù hợp.

+ Cơ cấu, đào tạo, đào tạo lại lực lợng lao động công ty : Đội ngũ nhân viên trong công ty gồm có 160 ngời nhng cơ cấu lại cha hợp lý, còn nhiều lao động dôi d ở một số bộ phận, nhng lại có sự thiếu hụt công nhân lành nghề ở một số bộ phận. Do đó công ty cần có kế hoạch đào tạo các cán bộ công nhân viên trẻ có năng lực để có thể kết hợp với các cán bộ công tác lâu năm có nhiều kinh nghiệm cũng nh bố trí lại lực lợng lao động cho hợp lý. Đồng thời công ty cũng cần có kế hoạch thờng xuyên đào tạo lại các nhân viên trong công ty cũng nh các cán bộ quản lý, nhằm nâng cao đội ngũ lao động thành đội ngũ có trình độ, năng lực chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh.

+ Chú trọng đến đời sống vật chất và tinh thần của công nhân viên trong công ty, thực hiện đúng và đầy đủ các chế độ chính sách với ngời lao động, có những hình thức trợ giúp các lao động nghèo, gia đình chính sách, các trờng hợp tai nạn lao động...

+ Đoàn kết nội bộ tránh tình trạng chia rẽ gây mất đoàn kết trong công ty, đồng thời phát động các nhân viên thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ xã hội của mình.

Trên đây là những giải pháp tích cực nhằm giúp đỡ Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá phần nào trong quá trình hoạt động kinh doanh nói chung cũng nh trong quá trình sử dụng vốn để bảo toàn và phát triển vốn. Nếu các giải pháp này đợc thực hiện một cách tích cực thì công ty chắc chắn sẽ có nhiều tiến bộ hơn nữa trong quá trình hoạt động của mình nhng đặc biệt là trong quá trình sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Tuy vậy công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn, vớng mắc trong quá trình hoạt động mà chỉ có Nhà nớc và cơ quan chủ quản mới có thể tháo gỡ đợc. Sau đây là các kiến nghị lên Nhà nớc và Tổng công ty Hàng hải nhằm giải quyết những vớng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá hoạt động tốt hơn.

III. Các kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

1. Đối với Tổng công ty Hàng hải

+ Tổng công ty tạo điều kiện để giảm bớt các thủ tục hành chính rờm rà phức tạp gây chậm trễ cho các quyết định đầu t của công ty.

+ Tổng công ty tạo điều kiện để công ty cơ cấu lại lực lợng lao động. Và đối với các lao động dôi d sau khi cơ cấu lại thì tổng công ty có những chính sách phù hợp cho họ.

+ Tổng công ty tạo điều kiện và hỗ trợ một phần kinh phí từ nguồn thu cổ phần hoá cho kế hoạch đào tạo và đào tạo lại ngời lao động.

2. Đối với Nhà n ớc

+ Nhà nớc phát triển thị trờng tài chính để giúp công ty cũng nh các doanh nghiệp khác nói chung có thể tiếp cận dễ dàng hơn những nguồn vốn tín dụng do trung gian tài chính cung ứng. Đối với công ty tham gia thị trờng chứng khoán Nhà nớc giúp đỡ công ty trong việc hoà nhập vào thị trờng chứng khoán bằng các hình thức khuyến khích nh miễn giảm một số phí phát hành, phí lu ký, phí niêm yết... và u đãi về thuế thu nhập ở một vài năm đầu.

+ Xoá bỏ sự phân biệt giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với bộ phận kinh tế t nhân để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh bình đẳng với nhau.

+ Nhà nớc tạo cho công ty nói riêng cũng nh các công ty cổ phần hoạt động trong cùng ngành nói chung sự chủ động trong điều chỉnh giá cớc bốc xếp ngoại. Giá cớc bốc xếp nội thì do công ty tự định còn giá cớc bốc xếp ngoại đợc Nhà nớc quy định nếu công ty giảm thì chỉ đợc giảm 10%, điều này gây ra sự thiếu chủ động cho công ty.

+ Nhà nớc có những quy định cụ thể về việc quản lý những cổ phần u đãi của ngời nghèo tránh tình trạng họ chuyển nhợng cổ phần u đãi của mình cho ngời khác. Việc chuyển nhợng này công ty khó kiểm soát đợc do họ chuyển nh- ợng mà không thông qua sổ đăng ký cổ đông.

Kết luận

Sử dụng vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp hiện nay đang là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá mới đang trên con đờng kinh doanh với chính sức lực của mình sau khi quá trình cổ phần hoá đợc hoàn thành, do đó đang gặp cũng nh sẽ gặp các khó khăn bớc đờng của mình. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt cũng nh có nhiều yếu tố khác ảnh hởng tới công ty nhng công ty vẫn từng bớc đi lên trong kinh doanh, phát triển năng lực của mình đồng thời nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Nh vậy cổ phần hoá là con đờng đúng đắn của Nhà nớc đã đem lại lợi ích cho ngời lao động, góp phần tích cực thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội. Tuy nhiên để thích ứng đợc với cơ chế mới đòi hỏi sự nỗ lực và ý thức phấn đấu của ngời lao động. Qua các báo cáo tài chính cũng nh tình hình kinh doanh thực tế hiệu quả sử dụng vốn của công ty cha cao nhng qua một năm hoạt động công ty đã nâng cao hiệu quả lên rất nhiều. Tuy vậy vẫn có nhiều yếu tố ảnh hởng tiêu cực tới quá trình sử dụng vốn của công ty, nhằm khắc phục những khó khăn và phát huy các thuận lợi cho công ty, em đã mạnh dạn nêu ra một vài phơng hớng và biện pháp để công ty xem xét, tham khảo nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS – TS Cao Cự Bội cùng toàn thể ban lãnh đạo, các cô chú trong Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS Lu Thị Hơng – Trờng Đại học

Kinh tế quốc dân.

2. Giáo trình Tài chính học – Trờng Đại học Kế toán tài chính.

3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Trờng Đại học Quản lý kinh

doanh.

4. Bảo toàn và phát triển vốn – Nguyễn Công Nghiệp- Phùng Thị Đoan-

Nhà xuất bản Thống kê.

5. Những giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn – Uỷ ban khoa học

Nhà nớc.

6. Kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất

bản Tài chính _ HN năm 1995.

7. Chế độ mới về quản lý tài chính và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

– Bộ Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính _ Hà nội 11/1996.

8. Lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính – Nguyễn Văn Công.

9. Tìm hiểu Công ty cổ phần và cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà n-

ớc.

10.Tổ chức quản lý trong công ty cổ phần.

11.Chế độ mới về quản lý tài chính và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. 12.Báo Tài chính năm 2000, 2001.

Báo Thông tin tài chính 2000, 2001. Báo thị trờng tài chính năm 2000, 2001.

Mục lục Lời nói đầu

Chơng I : Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

3

I. Khái niệm vốn trong kinh doanh ... 3

1. Khái niệm ... 3 2. Đặc trng của vốn... 4 3. Phân loại vốn... 5 3.1. Theo nguồn hình thành vốn ... 5 3.2. Theo tính chất sở hữu ... 6

3.3. Theo phơng thức chu chuyển vốn ... 8

4. Vốn trong công ty cổ phần ... 12

5. Vai trò của vốn ... 13

II. Hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh... 14

1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn ... 14

1.1. Khái niệm ... 14

1.2. Các phơng pháp ... 15

2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ...

16 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn ... 16

2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định ... 18

2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động ... 20

3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn ... 24

3.1. Các nhân tố khách quan ... 24

3.1.1. Các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ... 24

3.1.2. Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế ... 25

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn và một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá (Trang 70)