toán tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị mình, phù hợp với yêu cầu quản lý đối với công tác thông tin kế toán, Viện máy & dụng cụ công nghiệp đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Viện. Các Trung tâm trực thuộc ( B1 – B8 ) không tổ chức hệ thống kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ ghi chép, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ & lập kế hoạch định kỳ gửi về phòng kế toán.
Bộ máy kế toán của Viện bao gồm 7 nhân viên kế toán,
Kế toán trởng : Giúp Viện trởng thực hiện công tác kế toán, thống kê của
Viện, đồng thời; có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế, tài chính của Viện. Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Viện trởng & có trách nhiệm, quyền hạn theo qui định của pháp luật.
Kế toán tổng hợp : Chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về công tác kế toán đợc giao với nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các chứng từ ghi sổ để từ đó, ghi vào sổ kế toán tổng hợp; giám sát & kiểm tra công tác hạch toán của các nhan viên kế toán khác; theo dõi các công trình nghiên cứu khoa học của Viện về mặt kế toán; tổng hợp giá thành toàn Viện; xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận & trích lập các quĩ theo chế độ kế toán hiện hành.
Kế toán tiền mặt , ngân hàng : Chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ liên uan đến tình hình biến động tiền mặt, giao dịch với ngân hàng & theo dõi các khoản vay, trả ngân hàng.
Kế toán tiền lơng, doanh thu : Căn cứ vào Bảng chấm công, kế toán sẽ tính lơng phải trả cho từng Trung tâm, lập Bảng tổng hợp thanh toán lơng, BHXH, trích lập các khoản trích theo lơng, theo dõi doanh thu của các hợp đồng kinh tế.
Kế toán TSCĐ, công nợ, vật t kiêm thủ quĩ : Theo dõi tình hình biến động vật t hàng ngày, tình hình công nợ của toàn viện, theo dõi TSCĐ của Viện qua Sổ TSCĐ. Tiến hành tính & phân bổ khấu hao TSCĐ. Bên cạnh đó, còn chịu
trách nhiệm giữ tiền mặt cho Viện, xuất nhập tiền mặt căn cứ vào Phiếu thu, chi hợp lệ.
2 kế toán chi phí sản xuất, giá thành : Có nhiệm vụ tập hợp, theo dõi chi phí phát sinh của từng hợp đồng kinh tế tại mỗi trung tâm một cách chi tiết trên Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành để xác định kết quả theo từng hợp đồng.
Nhân viên thống kê trung tâm : Là ngời giúp cho kế toán của Viện hạch toán chính xác các chi phí liên quan đến sản xuất thông qua số liệu nh : số lợng vật t xuất thực tế, số giờ công lao động. Bên cạnh đó, nhân viên cung cấp các số liệu có liên quan đến chi phí sản xuất chung nh : số điện tiêu hao của từng máy, cách phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng hợp đồng kinh tế sao cho chính xác & hợp lý nhất.
Sơ đồ 10
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nhân viên thống kê các trung tâm Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ, công nợ, vật tư Kế toán tiền mặt, ngân hàng Kế toán CPSX, giá thành phụ trách B2, B3, B6, B8 Kế toán CPSX, giá thành phụ trách B1, B4, B5, B7 Kế toán tiền lư ơng, doanh thu Kế toán trưởng
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp.
Tổ chức & ghi sổ kế toán là vận dụng phơng pháp tài khoản & ghi kép vào thực tế công tác kế toán. Thực chất, tổ chức hệ thống sổ sách kế toán là thiết lập cho mỗi đơn vị một bộ sổ tổng hợp & chi tiết có nội dung, hình thức, kết cấu phù hợp với đặc thù của mỗi đơn vị.
Tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp, kế toán vận dụng ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ. Các mẫu sổ, thẻ kế toán chi tiết đã đợc kế toán vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của Viện. Căn cứ để ghi số kế toán chi tiết là các chứng từ gốc. Các chứng từ này cũng là căn cứ lập Chứng từ ghi sổ & ghi Sổ kế toán tổng hợp. Qui trình luân chuyển chứng từ liên quan đến việc tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Viện đợc tổ chức nh sau :
Khi nhận đợc các chứng từ về vật liệu, kế toán tiến hành kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ của chứng từ. Sau đó, kế toán lập Bảng tổng hợp xuất, nhập nguyên vật liệu. Từ chứng từ gốc, kế toán lên Chứng từ ghi sổ TK 152, 621, ... Đồng thời kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh mục nguyên vật liệu. Khi nhận đợc Bảng chấm công, Hợp đồng làm khoán, kế toán tiền lơng tiến hành tính lơng & lập Bảng tính lơng cho từng trung tâm. Kế toán chi phí sản xuất lập Bảng tính lơng cho từng hợp đồng. Căn cứ trên Chứng từ gốc, kế toán vào Chứng từ ghi sổ (CTGS) & Sổ cái TK 622, 627, 334, 338, ... đồng thời ghi Sổ chi phí sản xuất kinh doanh mục lơng. Đối với chi phí sản xuất chung, cũng từ chứng từ gốc nh bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ điện, điện thoại, hoá đơn bán hàng,...kế toán ghi sổ chi tiết, vào chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản 627,214,331,...Định kỳ căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp lên sổ đăng ký CTGS.
Kế toán tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp xác định giá trị & tính giá thành theo quí. Cuối quí, kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang để tính giá thành cho từng hợp đồng dựa trên các Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. Cũng vào thời điểm này, kế toán tổng hợp tiến hành tính giá thành sản xuất, kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sang Bên Nợ TK 154.
Từ Bảng cân đối số phát sinh và các Sổ chi tiết, kế toán lập Bảng cân đối kế toán & các Báo cáo kế toán khác. Đây chính là căn cứ để ban lãnh đạo xem xét
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ để từ đó, đa ra các quyết định hợp lý.
Sơ đồ 11
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Viện máy & dụng cụ công nghiệp
Ghi chú : : Ghi trong kỳ : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng kê giá trị hợp đồng dở dang, bảng kê giá trị hợp đồng hoàn thành Sổ chi phí sản xuất kinh doanh