Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty VMS.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thông tin di động VMS (Trang 28 - 32)

* Kết quả kinh doanh và thu nộp Ngân sách Nhà nớc:

Với tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty tính đến ngày 31/12/2002 là 2.357.188 triệu đồng, trong đó: nguồn vốn chủ sở hữu là 1.667.642 triệu đồng (71%); nợ phải trả là 689.546 triệu đồng (29%). Công ty đã tạo ra sản lợng và doanh thu với tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 20%, có những đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nớc, không ngừng tăng thu nhập nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Thể hiện qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

Chỉ tiêu 2001 2002

Doanh thu 1.343.536 1.726.784

Lợi nhuận thực hiện 348.975 451.634

Các khoản nộp NSNN 271.102 322.358

II. thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty VMS. Công ty VMS.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng ta tiếp tục xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm qua. Nh phần trên đã nêu, Công ty VMS đã thành công trong việc tổ chức huy động vốn thông qua hình thức đầu t trực tiếp từ nớc ngoài đợc thực hiện qua Hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty Comvik International Việt Nam AB.

Để thấy rõ hơn tình hình tổ chức và sử dụng vốn, ta xem xét các số liệu sau đây của Công ty năm 2002.

1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty VMS:

Bảng cân đối kế toán (Bảng 1)

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ ĐN so với CK

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tài sản A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn 743.918 42,7 955.582 47,6 +211.664 +28 I.Tiền 498.574 67 665.814 69,7 +167.240 +34 II.Đầu t tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 0

III.Các khoản phải thu 218.483 29,4 266.946 27,9 +48.481 +22

IV. Hàng tồn kho 14.535 2 11.685 1,2 -2.850 -20

V. TSLĐ khác 12.326 1,6 11.119 1,2 -1.207 -10

VI. Chi sự nghiệp 0 0 0

B. TSCĐ và đầu t dài hạn 995.357 57,3 1.051.606 52,4 +56.259 +6

I. Tài sản cố định 967.118 97 1.026.946 98 +59.828 +6

II. Đầu t tài chính dài hạn 8.467 1 9.267 1 +800 +9

III. Chi phí XDCB dở dang 19.772 2 15.393 1 -4.379 -22

IV. Ký quỹ, ký cớc dài hạn 0 0 0 0

Tổng cộng tài sản 1.739.275 100 2.007.188 100 +267.913 +15 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 357.303 20,5 339.546 16,9 -17.757 -5 I. Nợ ngắn hạn 320.056 89,5 297.443 87,6 -22.613 -7 II. Nợ dài hạn 21.663 6 21.663 6,4 0 0 III. Nợ khác 15.584 4,5 20.440 6 +4.856 +31 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.381.972 79,5 1.667.642 83,1 +285.670 +21 I. Nguồn vốn - Quỹ 1.381.709 100 1.667.479 100 +285.770 +21

II. Nguồn kinh phí 263 163 -100 -38

Tổng kinh phí 1.739.275 100 2.007.188 100 +267.913 +15

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty VMS

Để thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn của Công ty ta tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm:

Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm tăng thêm 267.913 triệu đồng (2.007.188 - 1.739.275) cho thấy Công ty có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô mạng lới TTDĐ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lợng dịch vụ.

Để thấy đợc khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty nh thế nào, ta xem xét thông qua chỉ tiêu sau:

Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nguồn vốn Qua số liệu phân tích ở bảng 1 cho thấy:

1.381.972 TSTT đầu năm = x100 = 79,5% 1.7398.275 1.667.642 TSTT cuối năm = x100 = 83,1% 2.007.188

Về tỷ suất tài trợ: Đầu năm là 79,5%; cuối kỳ là 81,3%. Nh vậy chỉ tiêu này tăng so với đầu năm và chiếm tỷ trọng lớn, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty là cao,thể hiện tài sản của Công ty hiện có chủ yếu đợc đầu t bằng vốn của mình.

Về khả năng thanh toán của Công ty:

Tổng số tài sản lu động Tỷ suất thanh toán =

Tổng số nợ ngắn hạn

Về tỷ suất thanh toán hiện hành: Đầu năm là 232,4% (743.918/320.056 =2,324); Cuối kỳ là 321,2% (955.582/297.443 =3,212) cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng 1 năm hay chu kỳ kinh doanh) của Công ty là rất cao, tình hình tài chính của Công ty là rất tốt.

Tổng số vốn bằng tiền Tỷ số thanh toán =

tài sản lu động Tổng số tài sản lu động

Tỷ suất thanh toán tài sản lu động: Đầu năm là 67% (498.574/743.918 = 0,67); Cuối kỳ ;à 69,6% (665.814/955.582 = 0,696) cho thấy khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ cuối năm cao hơn đầu năm, song cũng cho thấy vòng quay VLĐ chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Tổng số vốn bằng tiền Tỷ số thanh toán =

Tỷ suất thanh toán tức thời: đầu năm là 155,7% (498.574/320.560 = 1,557%); Cuối kỳ là 223,8% (665.814/297.443 = 2,238) cho thấy khả năng thanh toán tức thời cuối năm tốt hơn đầu năm và tình hình thanh toán rất tốt song cũng phản ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Qua phân tích trên ta có thể rút ra: Tình hình tài chính của Công ty phát triển rất vững chắc, lành mạnh.

2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD.

Để đánh giá tình hình đảm vảo vốn cho sản xuất kinh doanh ta cần tính và so sánh nhu cầu về TSCĐ và TSLĐ với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có:

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Nh vậy ta có mối quan hệ:

Tổng nhu cầu về TSLĐ = nguồn vốn CSH

Tổng nhu cầu về TSLĐ và TSCĐ: *Đầu năm : 498.574 + 14.535 + 5.815 + 967.118 + 8.467 + 19.772 = 1.514.281 *Cuối năm : 665.814 + 11.685 + 6.869 + 1.026.946 + 9.267 + 15.393 = 1.735.974 Nguồn vốn CSH hiện có: + Đầu năm : = 1.381.972 + Cuối năm : = 1.667.642

Nh vậy, đầu năm thiếu vốn để trang trải là: 132.309 triệu đồng (1.381.972 - 1.514.281); Cuối kỳ thiếu 68.322 triệu đồng (1.667.642 - 1.735.974) nên chắn chắn Công ty phải chiếm dụng vốn. Đầu năm Công ty chiếm dụng 110.646 triệu đồng, trong năm Công ty đãc cố gắng bổ sung vốn CSH của mình nên số chiếm dụng giảm xuuống còn: 46.659 triệu đồng (chiếm 2,7% tổng giá trị tài sản). Điều này chứng tỏ số tài sản của Cồn ty hiện có đều đợc đầu t bằng vốn của mình.

3. Kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản:

3.1. Kết cấu tài sản:

Ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm đã đợc nêu ở mục 1.II, ta cần phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng ta để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ vốn. Chúng ta xem xét thông qua " Tỷ suất đầu t"

TSCĐ đã và đang đầu t Tỷ suất đầu t =

Tổng số tài sản

Qua số liệu kết cấu tài sản ở bảng 1 cho thấy tỷ suất đầu t: Đầu năm là 56,7% (967.118 + 19.772)/1.739.275 = 0,567; Cuối kỳ 51,9% (1.026.946 + 15.393)/2.007.188 = 0,519.

Nh vậy: TSCĐ và đầu t dài hạn cuối kỳ tăng lên so với đầu năm là 56.259 triệu đồng ( tăng 6%), trong đó chủ yếu là bộ hpạn TSCĐ, thể hiện Công ty quan tâm đến vệc đầu t tài sản vào cơ sở vật chất; Tuy nhiên tỷ suất đầu t của Công ty vẫn giảm so với đầu năm, nguyên nhân là do TSLĐ cuối kỳ so với đầu năm tăng đáng kể, mà cụ thể là tiền tăng.

Về kết cấu tài sản cố định:

Kết cấu TSCĐ năm 2002 (bảng 2)

Đơn vị: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Số tiềnĐầu nămTỷ trọng Cuối kỳ Chênh lệch

(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

1 - Nguyên giá 1.456.039 100 1.783.777 100 327.738 22,5

- Nhà cửa, vất kiến trúc 38.781 2,7 52.278 2,9 13.497 34,8

- Máy móc, thiết bị 1.389.319 95,4 1.696.325 95,1 307.006 22,1

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thông tin di động VMS (Trang 28 - 32)