truyền dẫn 19.518 1,3 22.235 1,2 2.717 14,4
- Thiết bị, dụng cụ QL 8.421 0,6 12.939 0,7 4.518 53.6
2 - Giá trị hao mòn 488.921 33,6 756.831 42,4 267.910 54,8
3 - Giá trị còn lại 967.118 66,4 1.026.946 57,6 59.828 6,1
Nguồn: Theo số liệu tại sổ kế toán của Công ty.
Tổng nguyên giá tài sản cố định (TSCĐ) có đến 31/12/2002 là 1.783.777triệu đồng, trong đó:
+ TSCĐ dùng cho SXKD: 1.718.077 triệu đồng, chiếm 96,31%. + TSCĐ dùng cho công tác quản lý: 65.700 triệu đồng, chiếm 3,69%.
Công ty cha có tài sản phúc lợi, tài sản mua đến đâu sử dụng ngay đến đó, không có TSCĐ cha cần dùng và cần thanh lý. Qua các kết cấu trên ta thấy Công ty đã đầu t rất đúng với đặc diểm sản xuất kinh doanh của mình, đó là trong giá trị sản phẩm của Công ty giá trị lao động vật giá chiếm tới hơn 90% và chỉ khoảng 10% các chi phí khác và lao động sống. Trong năm 2002, Công ty đã đầu t rất mạnh với tổng giá trị TSCĐ tăng thêm 327.737 triệu đồng, tăng 122,5% so với năm 2000 trong đó Công ty chú trọng vào việc đầu t, mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại, phục vụ trực tiếp qua trình SXKD, biểu hiện là giá trị máy móc thiết bị công tác tăng 307.006 triệu đồng, chủ yếu là các thiết bị tổng đài, trạm phát sóng với công nghệ hiện đại nhất hiện nay. Năng lực hiện còn của TSCĐ thể hiện thông qua chỉ tiêu:
Số tiền khấu hao luỹ kế Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá 756.831
= x100% = 42,43%. 1.783.777
Nh vậy hệ số hao mòn cha đến 50%, số vốn cố định còn phải thu hồi bằng 57,57%, thể hiện năng lực sản xuất TSCĐ của Công ty còn lớn. Từ những phân tích trên đây cho thấy Công ty VMS có một lợng giá trị TSCĐ rất lớn, việc tổ chức và sử dụng tỏ ra rất triệt để, biểu hiện không có TSCĐ cha cần dùng, TSCĐ chờ thanh lý. Máy móc thiết bị của Công ty đều là còn mới, hiện đại và Công ty có một cơ cấu TSCĐ rất hợp lý, điều này sẽ ảnh hởng tốt tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.
3.2. Tình hình cơ cấu nguồn vốn:
Tại thời điểm 31/12/2002, tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 2.007.188 triệu đồng, trong đó: nguồn vốn chủ sở hữu là 1.667.642 triệu đồng chiếm 83,1%; nợ phải trả: 689.546 triệu đồng chiếm 16,9%. Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì vốn của Công ty VMS là 711.509 triệu đồngchiếm 42,66%; vốn của Công ty CIV là 956.133 triệu đồng chiếm 57,34%.
Về tỷ sất tài trợ: Đầu năm là 79,5%, cuối kỳ là 83,1% nh vậy chỉ tiêu này tăng so với đầu năm và chiếm tỷ trọng lớn, thể hiện tài sản của Công ty hiện có chủ yếu đợc đầu t bằng vốn của mình. Nếu xem xét về tính ổn định của nguồn vốn thì
71,66% vốn của Công ty (1.689.305 triệu đồng) đợc đẩm bảo bằng nguồn vốn tài trợ thờng xuyên, trong đó có vay dài hạn 21.663 triệu đồng vủa Tổng Công ty (không tính lãi) để đầu t. Đồng thời qua phân tích tại bảng 1 cho thấy: nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ tăng lên so với đầu năm cả về số tuyệt đối (tăng 285.670 triệu đồng) và số tơng đối (21%) đồng thời về tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn cũng tăng lên (từ 79,5% đầu năm tăng lên 83,1% cuối kỳ) và nợ phải trả đã giảm xuống 17.757 triệu đồng giảm 5%. Đây là một cố gắng rất lớn của Công ty trong việc tổ chức huy động và bổ sung nguồn vốn của mình nhằm đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ mới cho sản xuất kinh doanh, và Công ty cũng rất cố gắng trong việc thanh toán các khoản nợ phải trả. Chứng tỏ khả năng đảm bảo và mức độc lập về mặt tài chính của Công ty rất cao, tình hình tài chính là lành mạnh.
4. Tình hình và khả năng thanh toán của Công ty:
Tình hình thanh toán năm 2002 (bảng 3)
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu năm
Số tiền %
Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng 120.043 118.172 -1.871
2. Trả trớc cho ngời bán 8.113 6.204 -1.909
3. Phải thu nội bộ 127.276 193.885 +66.609
4. Các khoản phải thu khác 10.955 24.191 +13.236
5.Dự phòng các khoản phải thu -47.904 -75.488 -27.584
Cộng 218.483 266.964 +48.481 +22
Nợ phải trả
1. Phải trả cho ngời bán 0 1.537 +1.537
2. Các khoản phải nộp cho NN 50.193 38.778 -11.415
3. Phải trả CNV 6.021 13.799 +7.778
4. Phải trả các đơn vị nội bộ 106.106 43.828 -62.278
5. Phải trả phải nộp khác 157.736 199.502 +41.766
6. Vay dài hạn 21.662 21.662 0
7. Nợ khác 15.584 20.440 +4.856
Cộng 357.303 339.546 -17.757 -5
Nguồn: Theo số liệu tại sổ kế toán của Công ty.
4.1. Tình hình các khoản phải thu:
Các khoản phải thu tăng so với năm 2001 là 48.481 triệu đồng tăng 22%, trong đó khoản phải thu của khách hàng giảm 1.871 triệu đồng, đây là một điều đáng mừng, song số phải thu của khách hàng vẫn còn lớn: số cớc nợ còn phải thu của khách hàng đến 31/12/2002 là 118.172 triệu đồng trong đó phải thu khó đòi là
21.008 triệu đồng chủ yếu là số cớc của những khách hàng từ những năm đầu Công ty mới đi vào hoạt động. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này cũng là do đặc điểm kinh doanh của Công ty: Thông tin di động có tính cơ động và tiện lợi cao cho ngời sử dụng, nhng mặt khác lại gây khố khăn cho việc quản lý các thuê bao này khi mà họ thay đổi địa chỉ, đây là nhợc điểm lớn của loại hình kinh doanh này. Công ty đã tìm cách để tận thu nhng vẫn cha đạt hiệu quả mong muốn. Các khoản phải thu nội bộ và trả trớc cho ngời bán và các khoản phải thu khác là những khoản Công ty có thể thu bất cứ lúc nào, những khoản này phát sinh cũng do đặc điểm kinh doanh mặt khác còn do sự hạch toán và kiểm tra đối soát giữa các đơn vị nội bộ cha thờng xuyên và kịp thời.
Để xem xét các khoản phải thu của Công ty có ảnh hởng đến hoạt động tài chính của Công ty hay không cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ các khoản phải thu Tổng số nợ phải thu so với các khoản phải trả =
Tổng số nợ phải trả
Theo số liệu ở bảng 3 ta thấy tỷ lệ này đầu năm là 61% (218.493/357.303) cuối kỳ là 79% (266.964/339.546) cho thấy đầu năm Công ty có chiếm dụng vốn của các đơn vị khác nhng là rất ít, cuối năm tình hình thanh toán là rất tốt.
Tổng số doanh thu cớc bán chịu =
Bình quân các khoản cớc phải thu
Số vòng luân chuyển cớc phải thu đầu năm 6,3% (1.075.777/169.024) và cuối kỳ là 8,4% (1.000.770/119.107).
Thời gian của kỳ phân tích =
Số vòng luân chuyển cớc phải thu
Đầu năm là 57,9 ngày (365/6,3) và cuối kỳ là 43,4 ngày (365/8,4). Qua đó ta thấy việc thu hồi nợ của Công ty năm 2001 tốt hon so với năm 2000, các khoản cớc nợ phát sinh đợc thu hồi nhanh hơn, vốn bị chiếm dụng ít hơn.
4.2. Tình hình các khoản phải trả:
Cuối kỳ co với đầu năm giảm 17.757 triệu đồng trong đó một số khoản nợ ngắn hạn tuy có tăng song các khoản nợ này đều đang trong tình trạng thanh toán tức là sự chiếm dụng vốn của Công ty là hợp lý và hợp lệ. Nợ dài hạn đã phát sinh
Số vòng luân chuyển các khoản cớc phải thu
Số ngày trung bình để thu các khoản cớc phải thu
từ năm 1999, đây là khoản Tổng Công ty cho vay dài hạn không tính lãi để đầu t, đối với khoản này Công ty có thể thanh toán bất cứ lúc nào.