Vốn lu động:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thông tin di động VMS (Trang 38 - 45)

Vốn lu động của Công ty tịa thời điểm 31/12/2002 là 980.242 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 208.085 triệu đồng (27%). Để đánh giá hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ năm 2002 của Công ty ta phân tích thông qua các chỉ tiêu sau:

Tổng số doanh thu thuần Sức sản xuất của vốn lu động =

Vốn lu động bình quân 772.157 + 980.242 Vốn lu động bình quân = = 876.199 2 1.726.784 Sức sản xuất của vốn lu động = = 1,97 876.199

Cứ 1đ vốn lu động bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 1,97đ doanh thu thuần, tăng 0,26đ so với năm 2001 (1,79đ).

Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của vốn lu động =

Vốn lu động bình quân 451.634

= = 0.52 876.199

Cứ 1đ vốn lu động bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,52đ lợi nhuận ròng, tăng 0,06đ so với năm 2001 (0,46đ).

Qua hai chỉ tiêu trên ta thấy năm 2002 tăng so với năm 2001 và đạt ở mức rất cao, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty rất cao. Để có kết luận chính xác hơn về hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty ta cần xem xét đến tốc độ luân chuyển VLĐ.

Trong quá trình sản xuất kính doanh, VLĐ vận động không ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ- sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ góp phần giả quyết nhu cầu về vốn cho Công ty, góp phần năng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Tổng số doanh thu thuần Số vòng quay =

của VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ VLĐ đầu năm + VLĐ cuối kỳ VLĐ bình quân =

trong kỳ 2

Thời gian của kỳ phân tích (năm là 360 ngày) Thời gian của một =

vòng luân chuyển Số vòng quay của VLĐ trong kỳ (Chỉ tiêu này đợc gọi là Kỳ luân chuyển VLĐ).

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

1 - Doanh thu bán hàng thuần ( triệu đồng) 1.343.536 1.726.784

2- Vốn lu động bình quân (triệu đồng) 750.579 876.199

3 - Hệ số luân chuyển (Số vòng) 1,79 1,97

4 - Thời gian 1 kỳ luân chuyển (ngày/vòng) 201,12 182,74

Nguồn: Theo số liệu tại sổ kế toán của Công ty.

Qua số liệu bảng 4 cho thấy: So với năm 2002, số vòng quay tăng thêm 0,18 vòng (1,97 - 1,79), thời gian một kỳ luân chuyển giảm đợc 18,38 ngày (201,12 - 182,74). Nh vậy Công ty đã có những cố gắng trong việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, song với tốc độ luân chuyển vốn nh trên là chậm.

Qua xem xét một số nét cơ bản về tình hình sử dụng vốn lu động và hiệu quả vốn lu động cũng nh hiệu quả sử dụng vốn đều tăng lên so với năm 2001. Song bên cạnh đó còn có các khoản cớc nợ phải thu khó đòi còn tồn đọng từ những năm trớc đây làm cho số vốn lu đọng bị chiếm dụng (ứ đọng) dẫn đến thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động . Đây cũng là một khó khăn lớn, Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hồi nhng vẫn không thu đợc.

Từ sự phân tích trên ta đánh giá chung về kết quả kinh doanh của Công ty. Kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty . Từ những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta sẽ thấy đợc công tác tổ chức vàg sử dụng vốn của Công ty là tốt hay không tốt. Để thấy rõ hơn điều đó, ta xem xét qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

Chỉ tiêu 2001 2002 Số tiền2002/2001% tăng

Tổng doanh thu thuần 1.343.536 1.726.784 383.278 28,5

Tổng chí phí 994.561 1.275.150 280.589 28,2 Trong đó: + Giá vốn hàng bán + Chí phí QLDN 871.217 123.344 1.118.984 156.116 247.767 32.772 28,4 26,5

Lợi nhuận thực hiện 348.975 451.634 102.659 29,4

Các khoản thuế nộp NSNN 271.102 322.358 51.256 18,9

Nguồn: Theo số liệu tại sổ kế toán của Công ty.

Trong tổng doanh thu năm 2002 : Doanh thu về dịch vụ viễn thông tin di động (hoạt động kinh doanh) tăng 403.710 triệu đồng (tăng 30,7%) so với năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2001. Nguyên nhân chính của việc tăng doanh thu cao nh trên là năm 2002 Công ty đã đầu t tăng thêm thiết bị mở rộng mạng lới phục vụ (đã trình bày ở phần trên) làm cho số thuê bao của Công ty tăng nhanh từ 380.465 thuê bao năm 2001 đến năm 2002 số thuê bao là 649.083 tăng 71% dẫn đến tăng sản lợng và tăng doanh thu.

Ngoài ra Công ty còn kinh doanh bán hàng hoá (bán máy điện thoại di động), cho thuê máy, bảo hành sửa chữa, thu bán đổi sim card doanh thu của các hoạt… động này chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,5 tổng doanh thu). Đây là hoạt động phụ trợ một mặt là tạo thêm doanh thu nhng mục tiêu chính là phục vụ khách hàng, nhằm nâng cao trách nhiệm của Công ty với khách hàng tạo uy tín lâu dài. Doanh thu từ các hoạt động này trong năm 2002 giảm 20.462 triệu đồng so với năm 2001, vì từ năm 1999 và sau này Công ty có chủ trơng không kinh doanh máy điện thoại di động nữa, do trên thị trờng có quá nhiều loại máy nhập về từ nhiều đờng khác nhau, trốn thuế và nh vậy giá rẻ hơn.

Nh vậy qua việc phân tích tình hình doanh thu của Công ty có thể thấy rằng tốc độ tăng doanh thu của Công ty là tơng đối cao, tăng 28,5% so với năm 2001. Nếu nh Công ty đầu t mở rộng mạng lới hơn nữa thì chắn chắn kết quả đạt đợc sẽ còn cao hơn nữa.

Nh trên đã nêu lợi nhuận là chỉ tiêu quyết định phản ánh kết quả cuối cùng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay lợi nhuận là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp.

Tổng lãi hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 là 451.634 triệu đồng, với tỷ lệ lãi 26,15 trên doanh thu thuần, tăng 102.609 triệu đồng (tăng 29,4%) so với năm 2001 (348.975).

Đi sâu vào xem xét cho thấy: Năm 2001, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 64,85 đồng; Lợi tức gộp là 35,15 đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp 9,18 đồng và lợi nhuận còn lại trớc thuế là 25,97 đồng. Trong năm 2002, hiệu quả đạt cao hơn thế, cụ thể cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chếm 64,80 đồng; Lợi tức gộp là 35,2 đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp 9,05 đồng và lợi nhuận còn lại trớc thuế là 26,15 đồng.

Hệ số doanh lợi trên chi phí kinh doanh =

Lợi nhuận ròng Tổng chi phí = 451.634 1.275.150 = 0,35

Cứ 1đ chí phí bỏ ra trong năm 2002 Công ty thu đợc 0,35đ lợi nhuận ròng. Với kết quả kinh doanh đã đạt đợc ở trên cho thấy Công ty VMS là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất có hiệu quả, Công ty đã góp phần đáng kể trong việc đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc trong những năm qua, cụ thể 3 năm gần đây số thuế đơn vị đã nộp Ngân sách Nhà nớc nh sau: năm 2000 nộp 230.447 triệu, năm 2001 nộp 271.102 triệu và năm 2002 nộp 322.358 triệu đồng.

Những kết quả đạt đợc năm 2002, chứng tỏ Công ty đã rất cố gắng tích cực trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong công tác tổ chức và sử dụng vốn:

- Tổ chức và sử dụng vốn một cách linh hoạt, quán triệt nguyên tắc " Vốn phải đợc không ngừng sinh sôi nảy nở". Trong năm 2002, Công ty đã sử dụng vốn của mình để tăng cờng đầu t máy móc thiết bị của mạng lới, mở rộng kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả đồng vón hiện có.

- Trong quá trình kinh doanh Công ty đã năng động trong việc sử dụng đồng vốn chiếm dụng đợc hình thành trong kinh doanh, coi đó nh là một nguồn tài chính ngắn hạn và sử dụng triệt để trong việc thanh toán, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thanh toán.

- Đầu t đúng hớng, đúng mục đích, đón bắt đợc xu thế phát triển của xã hội và đã đi đợc một bớc với công nghệ thông tin viễn thông với máy móc thiết bị hoàn toàn mới, hiện đại. Bố trí hợp lý cơ cấu vốn với hơn 90% vốn đợc đầu t vào tài sản cố định trực tiếp tạo ra doanh thu của Công ty. Với kết cấu này và thiết bị hiện đại trên cộng với nhu cầu phát triển xã hội nh hiện nay, chác chắn trong những năm tới công việc kinh doanh của Công ty sẽ phát triển mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

*Hạn chế và nguyên nhân:

Ngoài những thành công đã đạt đợc nh trên, Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế, khó khăn nhất định lám ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Công ty VMS bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới đã

có những bớc phát triển khá tốt. Tuy nhiên dịch vụ thông tin di động là một dịch vụ mới so với điện thoại cố định nên Công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình sử dụng vốn. Thực tế cho thấy, do đặc thù kinh doanh của Công ty mà trong quá trình kinh doanh nảy sinh các khoản cớc phải thu khó đòi và hàng hóa tồn kho lớn. Chính điều này làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty và ảnh hởng tới tốc độ lu chuyển vốn lu động nói riêng và toàn bộ vốn nói chung.

Khó khăn lớn nhất của Công ty hiện nay là số cớc phí nợ đọng khó có khả năng thu hồi đợc của khách hàng. Khó khăn này nảy sinh từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty, do để thực hiện thuê bao các khách hàng phải làm thủ tục hợp đồng thuê bao với Công ty và hàng tháng khách hàng phải trả cớc phí thuê bao (bao gồm: Cớc cuộc gọi và cớc thuê bao tháng). Do thời kỳ đầu mới đi vào hoạt động nên Công ty còn thiếu chặt chẽ trong việc làm thủ tục hợp đồng thuê bao, mặt khác do khách hàng là thuê bao di động nên hay thay đổi địa chỉ dẫn đến sau này có những khách hàng Công ty không nắm đợc địa chỉ và khách hàng cũng không tự giác đến nộp cớc phí. Bên cạnh đó do nhu cầu sử dụng điện thoại di động của các nhà đầu t, ngời nớc ngoài sống và làm việc tại Việt Nam họ thuê bao tại Công ty và khi về nớc họ cũng không thanh toán cớc phí còn phải nộp dẫn đến khả năng cớc phí không có khả năng thu hồi. Tính đến ngày 31/12/2002: Số cớc phí nợ đọng khó thu hồi là trên 20 tỷ đồng, đây là vấn đề khó khăn lớn do đặc điểm kinh doanh của Công ty đa lại. Đây là số tiền lớn" nằm chết" làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn và tốc độ luân chuyển vốn. Nếu nh Công ty không có biện pháp xử lý kịp thời nhằm giải phóng số vốn trên thì không những Công ty không phát huy đợc hiệu quả sử dụng của đồng vốn và số vốn thất thoát sẽ còn tăng trong những năm kinh doanh tiếp theo.

Một hạn chế nữa là hàng hoá tồn kho.Tính đến 31/12/2002, giá trị hàng hoá tồn kho là 11.685 triệu đồng. Việc tồn kho một phần do sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật nên đối với các máy điện thoại di động rất nhanh bị lạc hậu, mặt khác do Công ty nhập máy từ chính các nhà sản xuất nên giá vốn và thuế nhập khẩu cao dẫn đến giá bán cao (so với hàng nhập lậu trên thị trờng) dẫn đến tiêu thụ chậm, có những loại không tiêu thụ đợc. Việc tồn đọng gây nên tình

trạng ứ đọng vốn làm chậm vòng luân chuyển của vốn gây khó khăn cho Công ty làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

chơng III.

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty VMS I. Kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty năm 2003:

Trong năm 2003, Công ty đặt ra quyết tâm thực hiện triệt để việc khắc phục những khó khăn tồn tại của năm 2002, cụ thể về vấn đề xử lý nợ khó đòi, nợ phải thu của khách hàng; xử lý hàng tồn kho; tăng cờng đầu t mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng mạng lới, dịch vụ nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng doanh thu trong năm 2003. Công ty đặt ra một số chỉ tiêu cơ bản nh sau:

- Doanh thu bán hàng hoá(nội bộ) là 4,8 tỷ đồng, kế hoạch của TCT đặt ra cho Công ty là 3,7 tỷ đồng.

- Doanh thu cớc dịch vụ TTDĐ là 2.388,2 tỷ đồng, kế hoạch của TCT đặt ra là 2.126,6 tỷ đồng.

- Doanh thu các hoạt động khác là 36,1 tỷ đồng, kế hoạch của TCT là 22,2 tỷ đồng.

Để đạt đợc các chỉ tiêu nêu trên, Ban lãnh đạo Công ty cùng bộ máy quản lý sẽ phải cố gắng rất nhiều, phải có những giải pháp hữu hiệu, triệt để để thực hiện kế hoạch 2003.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thông tin di động VMS (Trang 38 - 45)