Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp xem xét thực trạng quá trình vận động của tài sản và nguồn vốn tạo nên bức tranh tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó mà nhận biết đợc khả năng đáp ứng nhu cấu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời biết đợc tính hợp lý của cơ cấu vốn và sự ảnh hởng của chúng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc so sánh tổng tài sản và nguồn vốn giữa các kỳ báo cáo để thấy đợc sự biến động về quy mô tài sản cũng nh khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Nếu tổng tài sản và nguồn vốn tăng, đồng thời giá trị sản lợng hàng hoá và doanh thu tăng thì quy mô kinh doanh của doanh nghiệp tăng và ngợc lại. Sự so sánh trên giúp chúng ta thấy đợc sự biến động của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn cả về mặt giá trị và tỷ trọng. Chúng ta biết rằng trong cơ chế thị trờng hiện nay, một doanh nghiệp có càng nhiều tài sản thì càng tốt nhng vấn đề ở chỗ doanh nghiệp phải phân bổ tài sản đó sao cho hợp lý và mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Phân tích sự biến động của các khoản nợ và nguồn vốn chủ sở hữu cả về mặt giá trị và tỷ trọng để thấy đợc khả năng huy động vốn, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập cũng nh tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua B2 ta thấy, về tài sản thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn năm 2000 là 12.094 tr.đ, năm 2001 tăng lên là 14.341 tr.đ. Nh vậy, năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 2.247 tr.đ với mức tăng là 18,58%. Trong tổng số thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 50,59% (năm 2000), 45,73% (năm 2001). Về tài sản cố định và đầu t dài hạn năm 2000 là 11.813 tr.đ, năm 2001 tăng lên là 17.019 tr.đ. Năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 5.206 tr.đ với mức tăng là 44,07%. Trong tổng số tài sản thì tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm 49,41% (năm 2000),
54,27% (năm 2001). Ban đầu tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm ít hơn so với tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, qua một năm hoạt động thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn có xu hớng giảm dần với tỷ trọng giảm 4,86% (50,59% - 45,73%).
Về nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn chính, năm 2000 chiếm 66,18% đến năm 2001 giảm xuống còn 53,44%. Nợ phải trả có xu hớng tăng lên từ 33,82% (năm 2000) đến 46,56% (năm 2001). Năm 2000 nợ phải trả là 8.086 tr.đ, năm 2001 tăng lên đến 14.602 tr.đ với mức tăng 80,58%. Trong khi đó vốn chủ sở hữu là 15.821 tr.đ, năm 2001 là 16.758 tr.đ với tốc độ tăng là 5,92%. Nhận xét thấy tỷ lệ tăng các khoản nợ phải trả là cao hơn so với tỷ lệ tăng nguồn vốn của nhà cung ứng, của các tổ chức, cá nhân khác nhiều hơn.
Qua một năm hoạt động ta thấy tình hình tài chính của công ty vẫn đợc đảm bảo tốt và luôn tìm kiếm bổ sung Nguồn vốn để đảm bảo và mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.2.3.Tình hình tổ chức và quản lý vốn lu động.
Nh chúng ta biết công tác xây dựng cơ cấu vốn là một nội dung trong công tác quản lý vốn của các doanh nghiệp. Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. Do vậy, cơ cấu vốn lu động cũng đợc biểu hiện thông qua cơ cấu tài sản lu động của công ty.
Tại công ty Bánh kẹo Tràng An, cơ cấu tài sản lu động đợc xây dựng dựa vào tính chất, đặc điểm của các loại tài sản lu động. Trong năm 2000, 2001 cơ cấu tài sản lu động có sự biến động nh sau:
B4: Cơ cấu TSLĐ của công ty Bánh kẹo Tràng An
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2000/2001 Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt đối % TT%
1. Vốn bằng tiền 547 4,52 1.212 8,45 665 121,57 3,93 2. Khoản phải thu 2.500 20,67 3.090 21,55 590 23,60 0,88 3. Hàng tồn kho 8.784 72,63 9.609 67,00 825 9,39 -5,63
4.TSLĐ khác 263 2,18 430 3,00 167 63,50 0,82
Tổng TSLĐ 12.094 100,00 14.341 100,00 2.247 18,58
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua số liệu bảng trên ta thấy: tổng số vốn lu động năm 2001 tăng 2.247 tr.đ so với năm 2000 với mức tăng 18,58%. Nguyên nhân là do sự gia tăng của tất cả các loại vốn lu động trong công ty. Sự gia tăng này biểu hiện những bớc phát triển lớn mạnh về quy mô kinh doanh mà biểu hiện của nó là quy mô vốn lu động đợc mở rộng sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Để đánh giá đúng đắn về sự thay đổi này ta xem xét sự thay đổi tỷ trọng cũng nh mức tăng giảm của từng loại vốn lu động.
Vốn bằng tiền là một bộ phận trong tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của doanh nghiệp đợc biểu hiện dới nhiều hình thái nh: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Trong năm 2000 thì lợng vốn lu động bằng tiền là 547 tr.đ chiếm 4,52% tổng số vốn lu động trong công ty, năm 2001 con số này đã tăng lên đến 1.212 tr.đ chiếm 8,45 % tổng số vốn lu động. Số vốn bằng tiền chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản lu động của doanh nghiệp. Qua một năm hoạt động thì con số này tăng 665 tr.đ với tỷ lệ tăng 121,57%, tỷ trọng tăng là 3,93%. Điều này cho thấy rằng tăng lợng vốn bằng tiền là một dấu hiệu tốt về sự tự chủ tài chính của doanh ngiệp, vậy công ty cần phát huy hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng của loại vốn lu động này trong những năm tiếp theo.
Các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh số vốn lu động mà công ty bị khách hàng, các tổ chức, cá nhân khác chiếm dụng trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Số lợng các khoản phải thu càng lớn điều đó chứng tỏ rằng công ty càng bị chiếm dụng vốn rất nhiều, đây là biểu hiện không tốt. Do đó, cần phải thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, nhanh chóng thu hồi, tránh trờng hợp vốn bị
chiếm dụng lâu và có thể không thu hồi đợc. Trong năm 2000, khoản phải thu số tiền là 2.500 tr.đ chiếm 20,67% trong tổng số vốn lu động tại đơn vị. Đến năm 2001, khoản phải thu số tiền đã tăng lên 3.090 tr.đ chiếm 21,55% tổng số vốn lu động. Ta thấy số tiền khoản phải thu qua một năm tăng lên 590tr.đ, tỷ lệ tăng là 23,6%, tỷ trọng tăng 0,88%. Nh vậy, quy mô vốn lu động tăng là nhờ một phần khá lớn sự gia tăng của các khoản phải thu. Qua sự phân tích trên ta thấy vốn của công ty bị chiếm dụng không phải là ít. Chính vì vậy công tác quản lý tài chính đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu đợc các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn của công ty bị chiếm dụng.
Tình hình hàng tồn kho, nh chúng ta biết hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh giá trị các loại hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó chiếm một phần không nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Đối với lợng hàng tồn kho, ở công ty Bánh kẹo Tràng An thì hàng tồn kho chủ yếu là thành phẩm. Trong năm 2000 có 8.784 chiếm tỷ trọng 72,63%, sang đến năm 2001 thì giá trị hàng tồn kho tăng lên 9.609 tr.đ chiếm 67%.Trị giá hàng tồn kho năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 825 tr.đ với tỷ lệ tăng 9,39%, nhng tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2001 lại giảm 5,63% so với năm 2000. Điều này thể hiện một xu hớng biến đổi tốt về cơ cấu vốn lu động tại công ty Bánh kẹo Tràng An, nó cho biết công tác tiêu thụ hàng hoá trong năm nay đợc tiến hành tốt, diễn ra một cách thuận lợi.
Một số tài sản lu động khác, đây là loại vốn lu động không thuộc các loại vốn trên có trong cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp nên nó chiếm một tỷ trọng nhỏ. Cụ thể, trong năm 2000 là 263 tr.đ chiếm tỷ trọng 2,18%, năm 2001 là 430 tr.đ chiếm khoảng 3%. Nh vậy, năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 167 tr.đ với tỷ lệ tăng 63,5%, tỷ trọng tăng 0,82%. Ta thấy tỷ lệ tăng của loại vốn này khá lớn chỉ sau vốn bằng tiền. Tuy nhiên, sự tăng giảm vốn lu động này không thể lấy làm căn cứ để đánh giá biểu hiện tốt hay không tốt đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhng nó đã góp phần không nhỏ trong việc tăng quy mô vốn lu động trong năm