4.1.2.1. Ma trận SWOT: (các yếu tố được sắp xếp theo thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng hơn):
Điểm mạnh (S):
2. Tài chính mạnh
3. Đội ngũ nhân sự giỏi, năng động, Ban điều hành có chất lượng cao
4. Nâng cao công nghệ, đầu tư dây chuyền công nghệ, khánh thành nhà máy số một Đông Nam Á, cơ sở hạ tầng được trang bị đầy đủ.
5. Chiến lược marketing mạnh 6. Danh mục sản phẩm đa dạng:
Đứng đầu thị trường về một số mặt hàng: sữa nước, sữa chua, sữa bột, sữa đặc. Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao: kiểm duyệt sản phẩm ngay tại trang
trại chăn nuôi
7. Đang dần dần chủ động nguồn cung: Trang trại
Nhà máy vừa được xây dựng
Hệ thống phân phối trên 63 tỉnh thành: truyền thống, hiện nay, có mặt trên một số nước
8. Phân khúc thị trường bình dân (phân khúc rộng)
9. Chiến lược về giá sản phẩm: chấp nhận hạ thấp lợi nhuận để tăng lợi thế cạnh tranh; chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào để định giá bán trên thị trường
10. Hoạt động xã hội gắn kết giá trị công ty với sự phát triển của cộng đồng Điểm yếu (W):
1.Vẫn còn một phần nguyên liệu phải nhập 2.Chưa có hệ thống phân phối độc quyền
3.Chưa có sản phẩm cho phân khúc thị trường cao cấp 4.Có một số sản phẩm chưa hoạt động tốt
5.Đội ngũ nhân lực so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài chưa cao 6.Đội ngũ công nhân có chất lượng chưa đồng đều
Cơ hội (O):
1.Việt Nam đã gia nhập WTO ->số lượng khách hàng tăng -> thị trường được mở rộng 2.Việt Nam đang có tốc độ phát triển cao, lạm phát có xu hướng giảm
3.Chính phủ đưa ra các chính sách ưu đãi cho ngành sữa 4.Người tiêu dùng dành 21% chi tiêu cho sữa
5.Người dân có thu nhập từ 7,5 triệu – 15 triệu chiếm 59%, kết cấu dân số trẻ 6.Nhóm khách hàng trung lưu đang tăng trưởng
7.Chính sách “Người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam”
9.Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lợn -> rất thuận lợi để nuôi bò lấy sữa 10.Xu hướng của người Việt Nam sẽ mua các sản phẩm yêu thích (69%)
11.Một loạt các bê bối về chất lượng sữa -> người tiêu dùng hướng tới những sản phẩm uy tín
12.Sữa là sản phẩm tiện lợi
13.Chưa có sản phẩm thay thế trên thị trường
14.Năng lực thương lượng của người cung cấp và người mua thấp. Thách thức (T)
1.Khi Việt Nam gia nhập WTO -> tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh 2.Chảy máu chất xám(9% tại Việt Nam và 4% ra nước ngoài)
3.Chất lượng sản phẩm sẽ chưa thể ổn định khi công ty vẫn còn thu mua nguyên liệu từ các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ
4.Dễ dàng cho các công ty gia nhập ngành 5.Giảm phát
6.Tăng giá đồng nội tệ -> ảnh hưởng tới việc nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài 7.Người tiêu dùng có khuynh hướng thắt chặt chi tiêu
8.Dễ dàng cho các công ty gia nhập ngành
9.Tâm lý thích dùng sản phẩm ngoại của người tiêu dùng đặc biệt là các sản phẩm anh hưởng tới sức khỏe
10.Sản phẩm thay thế: nước ép trái cây
W + T S + O
4.1.2.2. Ma trận chiến lược cấp công ty:
Từ ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng số điểm quan trọng của Công Ty cổ phần sữa Việt Nam-Vinamilk là 2,86 và từ ma trận các yếu tố bên trong, số điểm quan trọng của Công Ty là 3 cho thấy rằng Công Ty mạnh về nội bộ, tận dụng cơ hội và tránh những mối đe dọa từ môi trường bên ngoài tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.Như vậy Vinamilk là Công Ty có vị thế cạnh tranh mạnh trong ngành. Nhìn vào sơ đồ ma trận chiến lược chính ,Vinamilk có vị trí nằm ở góc I và ta nhanh chóng nhận ra những chiến lược thích hợp với công ty là:
1. Chiến lược thâm nhập thị trường. 2. Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm. 3. Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp. 4. Chiến lược hội nhập.
Trong nước: Hội nhập ngang, dọc, trước, sau
Nước ngoài: phát triển thị trường: tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm mà công ty đang sản xuất
Hội nhập ngang: mua lại Mộc Châu, Ba Vì, Dalatmilk
Hội nhập dọc về phía trước: hợp tác với các hệ thống siêu thị, đại lý sữa và xây dựng cửa hàng đại diện.
Hội nhập dọc về phía sau: kiểm soát các nhà cung cấp, phát triển đội ngũ hỗ trợ người dân kiểm soát chất lượng, xây dựng quỹ tín dụng của vinamilk để hỗ trợ nông dân