. Vấn đề tiền lơng:
2.2. Thực trạng sử dụng vốn của công ty
2.2.1. Đánh giá về tình hình, năng lực và triển vọng của ngành Giao thông Vận tải trong thời gian tới.
Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều biến động, cơ hội cũng nh thách thức trong nền kinh tế đối với ngành giao thông vận tải và xây dựng công trình giao thông, một lĩnh vực nằm trong chiến lợc xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nớc. Chính phủ cũng rất chú trọng vào khu vực hoạt động này, nơi thu hút chủ yếu các luồng vốn đầu t phát triển của Nhà nớc và vốn viện trợ ODA nớc ngoài. Việc sử dụng có hiệu quả các đồng vốn trên là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay cũng nh ít nhất trong 10 – 15 năm nữa, mốc mà chúng ta xác định cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.
Bên cạnh đó, môi trờng hoạt động và cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng gia tăng khốc liệt với các doanh nghiệp xây dựng cùng ngành và các tổng công ty lớn, cũng nh các nhà thầu nớc ngoài, đặc biệt là Trung Quốc. Hiện nay thị trờng đấu thầu các công trình giao thông đã có sự tham gia và tranh giành khốc liệt của các nhà thầu quốc tế có u thế về vốn, công nghệ và phơng pháp làm việc. Điển hình nh các công trình trọng điểm quốc gia với hình thức BOT, BT và hứa hẹn sẽ còn khốc liệt hơn trong t… ơng lai với việc Việt Nam sẽ gia nhập WTO vào khoảng cuối năm 2006.
Nền kinh tế còn tình trạng mất ổn định, đầu cơ trục lợi các mặt hàng xây dựng nh xi măng sắt thép thời gian qua đã làm mất lòng tin của các nhà đầu t. Trong thời gian tới nếu không có sự điều chỉnh và kiểm soát, hoạt động
xây dựng các công trình giao thông nói riêng và xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung sẽ gặp nhiều khó khăn và đi vào thoái trào. Bên cạnh đó những vụ việc gây mất uy tín lớn của ngành giao thông vận tải trong thời gian qua nh PMU18, đờng vành đai 3 cũng gây tác động không nhỏ lên ng… ời cho vay và chủ dự án. Tuy vậy, với những nhận thức và chiến lợc phát triển của chính phủ nh đã đề cập, hệ thống chính sách đồng bộ sẽ khắc phục đợc những khó khăn và bất cập này. Trong điều kiện chuyên đề không đủ điều kiện để tìm hiểu sâu hơn nh đã đề cập trong phần “hệ thống chính sách của Nhà nớc”. Tuy vậy vẫn có thể nói tơng lai và triển vọng to lớn của ngành xây dựng cơ sở hạ tầng và công trình giao thông trong thời gian tới, ít nhất là 10 – 15 năm nữa sẽ phát triển vợt bậc hàng chục lần hiện nay.
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Tình hình quản lý vốn lu động
Kết cấu vốn lu động của Công ty năm 2003-2004-2005.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) I.Tiền 1634 12,36 1744 11,62 4569 28,06 1.Tiền mặt 24 0,19 23 0,15 43 0,26 2.Tiền gửi NH 1423 10,34 1721 11,47 4526 27,8
II.Các khoản Phải thu 6375 65,43 11057 73,69 8872 54,49 1.Phải thu KH 5930 35,45 9526 63,48 8387 51,51 2.Trả trớc cho Ngời bán 1327 10,45 1404 9,36 477 2,93
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 4.Phải thu khác 5 0,04 127 0,85 8 0,05 III.Hàng tồn kho 1803 12,32 1901,5 12,67 1968,5 12,09 1. Hàng mua đang đi đờng 2.Nguyên vật liệu 764,5 5,76 913,5 6,09 660,5 4,06 3.Công cụ dụng cụ 78,4 ,5 89,5 0,6 81,5 0,5 4.CPhí SXKDDD 896,7 6,32 898,5 5,98 1226,5 7,53 IV.TSLĐ khác 456 3,42 303,5 2,02 872 5,36 1.Tạm ứng 156 1 150 1 162 0,99 2.Chi phí trả trớc 422,4 2,43 153,5 1,02 710 4,37 Tổng vốn LĐ 13784 100 15006 100 16281,5 100 Quản lý vốn bằng tiền:
Qua bảng kết cấu vốn lu động ta thấy vốn bằng tiền của Công ty sau năm 2004 so với năm 2003 là khá ổn định, không tăng đáng kể, năm 2005 tăng 2825 triệu, với tỷ lệ tăng là 161,98% so với năm 2004, DTT tăng 136,12% trong khi vốn bằng tiền tăng nh vậy là tơng đối hợp lý vì Công ty đã thu đợc tiền nợ do khách hàng thanh toán. Đặc biệt là tiền gửi Ngân hàng tăng 162,99% so với DTT tăng 136,12%, nh vậy là hơi đột ngột nhng sự tăng đột ngột này của tiền gửi Ngân hàng là do các chủ nợ đã thanh toán tiền cho Công ty, và tiền thu đợc từ các công trình do chủ công trình, chủ dự án thanh toán. Hệ số thanh toán nhanh của vốn bằng tiền năm 2005 là 0,47 cho thấy công ty đã đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Lợng tiền mặt trong tổng vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2004 là 0,15% năm 2005 là 0,26% với tỷ tăng 86,96% là phù hợp. Mức dự trữ bằng tiền của Công ty đủ đảm bảo khả năng thanh toán, không bị ứ đọng. Khi Công ty bị thiếu hụt, Công ty tìm cách bù đắp bằng những nguồn vốn vay bên ngoài. Định kỳ hàng tháng, Công ty lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Công ty thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản thu chi nhằm tránh sự mất mát, lãng phí, Công ty cũng phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa thủ quỹ và nhân viên kế toán, mọi tình hình diễn biến của các khoản thu chi đều phải thông qua sự xét duyệt của kế toán trởng và Giám đốc Công ty.
Quản lý các khoản phải thu:
Trong bảng kết cấu vốn lu động ta thấy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn lu động. Năm 2003 là 65,43%, năm 2004 là 73,69% và năm 2005 là 54,49% điều này chứng tỏ trong năm 2005 vừa qua các khoản phải thu của Công ty đã giảm nh vậy là rất tốt. DTT tăng 136,12% nhng tỷ lệ các khoản phải thu lại giảm 19,76% do Công ty đã thu hồi đợc một số khoản nợ mà khách hàng thanh toán, và thu từ việc thanh lý các TSCĐ của Công ty đã hết hoặc quá hạn sử dụng hay do h hỏng và không còn giá trị sử dụng, điều cho thấy Công ty đã khắc phục đợc tình trạng nợ đọng và thất thoát vốn, gây ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng, năm 2004 tỷ trọng là 63,48% và năm 2005 là 51,51%, sự giảm về tỷ trọng này là khá tốt vì khách hàng đã chấp nhận thanh toán cho công ty. Trong năm 2005 Công ty đã nỗ lực đốc thúc các khách hàng nhanh chóng thanh toán các khoản tiền đối với Công ty, tỷ lệ các khoản phải thu giảm 11,96% trong khi DTT tăng 136,12% thể hiện sự nỗ lực rất lớn của công ty, cụ thể là thu từ các công trình xây dựng do chủ đầu t thanh toán. Các khoản trả trớc cho ngời bán giảm trong khi DTT tăng, cho thấy Công ty đã tạo đợc mối quan hệ tốt với các khách hàng, làm việc có uy tín và trách nhiệm do vậy các chủ hàng đã chấp nhận bán chịu cho Công ty. Các khoản phải thu khác chiếm một tỷ trọng nhỏ, không đáng kể.
Quản lý hàng tồn kho:
Tỷ trọng HTK trong tổng vốn lu động của Công ty có tăng nhng rất nhỏ là 10,21% và 3,5%, ví dụ năm 2005 so với DTT tăng 136,12% cho thấy
việc quản lý HTK có nhiều tiến bộ rõ rệt xét cụ thể ta thấy tỷ trọng NVL trong HTK đã giảm, năm 2004 là 6,09% và năm 2005 là 4,06%, tỷ lệ NVL trong HTK giảm 27,7% trong khi DTT tăng 136,12% nh vậy là có hiệu quả. Do thị trờng NVL hiện nay là rất phong phú, đa dạng lại thuận tiện cho việc di chuyển đến tận chân công trình nên Công ty đã hạn chế việc tích tồn NVL. Đối vơí tỷ trọng CCDC trong HTK cũng có mức giảm nhẹ tơng ứng, 8,94% do CCDC dùng trong sản xuất có thể thuê ngoài nên Công ty cũng hạn chế việc dự trữ các phơng tiện này. HTK của Công ty chủ yếu là các nhóm mặt hàng nh; xi măng, sắt thép, gạch, đá, sỏi... Công ty tiến hành xác định lợng HTK dự trữ chủ yếu là qua kinh nghiệm thực tế và quy mô kinh doanh của mình.
Quản lý các khoản đầu t tài chính ngắn hạn và tài sản lu động khác:
Công ty không có bất cứ một khoản đầu t ngắn hạn nào do vốn bị hạn chế.
TSLĐ khác chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng vốn lu động năm: 2003 là 3,42, năm 2004 là 2,02%, năm 2005 là 5,36%. TSLĐ khác tăng với tỷ lệ 187,3% năm 2005 so với DTT tăng 136,12% là rất phù hợp. Điều đó cho thấy Công ty đã rất cố gắng để huy động hết TSLĐ khác dùng trong thanh toán.
Tình hình quản lý vốn cố định
Năm 2004 tỷ trọng VCĐ là 78,91% tơng ứng với số tiền 56158 triệu đồng, trong năm 2005 tỷ trọng giảm xuống là 77,52% tơng ứng với số tiền 56134 triệu đồng nh vậy là tỷ trọng VCĐ có giảm nhẹ, do trong thời gian qua Nhà nớc đang có chủ trơng cắt giảm bớt lợng ngân sách rót xuống Công ty, mà khuyến khích Công ty tự mình vận động điều hành và mở rộng hoạt
động kinh doanh, trên cơ sở nỗ lực, cố gắng, tự huy động vốn từ các nguồn khác nhau trong và ngoài doanh nghiệp.
Tỷ trọng VCĐ năm 2005 so với năm 2004 giảm: 24 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0,04% nh vậy là VCĐ tuy giảm xuống nhng tỷ trọng không đáng kể, không ảnh hởng đến tình hình kinh doanh của Công ty, điều đó cho thấy Công ty vẫn duy trì đợc sự ổn định về VCĐ trong kinh doanh.
VCĐ của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn kinh doanh bởi vì là một doanh nghiệp Xây dựng Công trình giao thông nên tỷ trọng VCĐ chiếm tỷ trọng cao nh vậy là hợp lý. VCĐ của Công ty chủ yếu là các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Trong đó các khoản đầu t tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong 2 năm 2004 và 2005 đều bằng nhau 98,5% Tài sản cố định của Công ty chiếm một phần nhỏ trong tổng VCĐ, TSCĐ của Công ty chủ yếu bao gồm: Trụ sở làm việc, đất đai, các loại máy móc, trang thiết bị, phơng tiện vận tải chuyên dụng chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm một phần nhỏ không đáng kể.
Khấu hao TSCĐ và quản lý tiền khấu hao TSCĐ:
Để có kế hoạch thu hồi và đảm bảo vốn cho quá trình tái trang bị, đầu t và đổi mới TSCĐ Công ty đã lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo quyết định 166/ QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999. Công ty quy định tỷ lệ khấu hao dựa vào thời gian sử dụng và năng lực của từng tài sản cố định. Tỷ lệ khấu hao này đợc áp dụng cho một số TSCĐ sau:
• Nhà cửa, vật kiến trúc: 3% • Máy móc, thiết bị: 15%
• Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: 12% • Thiết bị dụng cụ quản lý: 8%
Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao nh trên và nguyên giá TSCĐ, Công ty thực hiện trích khấu hao hàng năm theo phơng pháp bình quân.
Trong đó:
Mk: Là mức khấu hao hàng năm. NG: Là nguyên giá của TSCĐ. T: Là tỷ lệ khấu hao TSCĐ
Tỉ lệ trích khấu hao theo tháng sẽ là Mk/12.
Qua xem xét khấu hao TSCĐ ở công ty ta thấy mặc dù đã trích khấu hao TSCĐ hàng năm nhng vì mức khấu hao quá nhỏ không đủ để tái đầu t, đổi mới, và cải tiến thiết bị công nghệ (TSCĐ), theo đúng với yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nguyên giá TSCĐ áp dụng tại Công ty đợc tính bằng công thức:
Giả sử: Công ty mua 1 máy photocopy, giá bán là 6700000 chi phí vận chuyển là 50000, chi phí lắp đặt, vận hành 180000 →
NG = 6.700000 + 50000 + 180000 = 6.930000
Mặc dù mức khấu hao TSCĐ là quá nhỏ nhng để đáp ứng cho nhu cầu thiết thực của mục đích kinh doanh nên Công ty vẫn cố gắng mua sắm thêm TSCĐ, trang thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất.
Về mua sắm TSCĐ trong năm 2004 công ty đã mua sắm thêm TSCĐ sau
Tình hình mua sắm TSCĐ của Công ty năm 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên TSCĐ Ngày tháng mua Nguyên giá
Máy khoan bê tông 24/03/2004 12.6 Mk = NG ì T
T10
Máy bơm PPM 710 31/08/2004 7.9
Dàn máy vi tính IBM 19/11/2004 6.5
Tổng cộng 27
Do nguồn vốn để đổi mới TSCĐ còn hạn hẹp và do đặc điểm phải di chuyển theo các công trình xây dựng nên công ty cha có chủ trơng mua sắm nhiều TSCĐ mà tận dụng thêm TSCĐ thuê ngoài để đỡ công vận chuyển.
Tình hình huy động TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau:
Hệ số huy động năm 2004 là 0,87 và năm 2005 là 0,91 (xem bảng) nh vậy là hệ số huy động TSCĐ của Công ty trong năm 2004-2005 đều nhỏ hơn 1 cho thấy Công ty cha huy động hết TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về tình hình tăng, giảm TSCĐ
Tình hình tăng, giảm TSCĐ năm 2003-2004-2005.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Số d đầu kỳ Số tăng trong kỳ Số giảm trong kỳ Số cuối kỳ 2003 3948 234 65 4239 2004 4239 27 94 4172 2005 4172 96 187 4081
Nh vậy là TSCĐ liên tục giảm qua 3 năm. Cụ thể năm 2004 giảm so với 2003 67 triệu từ 4239 xuống 4172, năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống từ 4172 triệu đồng giảm xuống còn 4081 triệu đồng với tỷ lệ giảm 2,18% điều này là kết quả của việc trong năm 2005 vừa qua Công ty đã hạn chế bớt việc mua sắm thêm TSCĐ.
Về sửa chữa lớn TSCĐ: (xem bảng)
Định kỳ, Công ty tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ. Các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đợc thể hiện rất rõ theo bảng dới đây.
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ năm 2003-2004-2005. Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm
2005
1.Chi phí sửa chữa lớn 134 194 113
2.Thiệt hại liên quan đến việc ngừng TSCĐ để SCL
57 87 92
3.Giá trị còn lại của TSCĐ đã đợc đánh giá lại
342 301 296
Hệ số sửa chữa lớn TSCĐ của Công ty đợc xác định nh sau: Pscl + Pn
Hscl =
Cđt ì Gct Trong đó: Hscl: hệ số sửa chữa lớn TSCĐ.
Pn: giá trị thiệt hại có liên quan đến việc ngừng TSCĐ để sửa chữa lớn.
Cđt ì Gct: Là giá trị còn lại của TSCĐ đã đợc đánh giá lại theo giá thị trờng tại thời điểm SCL.
Công ty đã áp dụng công thức này để đánh giá sự chênh lệch của hệ số SCL tài sản cố định tại đơn vị mình.
Qua tính toán ta thấy hệ số SCL -TSCĐ năm 2003,2004 và 2005 đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ việc SCL của Công ty là có hiệu quả.
Công ty đã trích lập dự phòng tài chính năm 2004, quỹ dự phòng tài chính là: 113,5 triệu đồng, chiếm 0,23% trong tổng nguồn vốn kinh doanh, năm 2005 là 166,5 triệu đồng chiếm 0,16% trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Công ty cha mua bảo hiểm tài sản.
Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty: (xem bảng)
Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty 3 năm gần đây
Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 2 3 (4)=(2)/(1) (5)=360/(4) (6)=(2)/360ì(5)- (5) kỳ trớc (7)=(3)/(1)ì100 (8)=(1)/(2) VLĐ bình quân Doanh thu thuần Lợi nhuận trớc thuế Số vòng quay VLĐ Số ngày luân chuyển VLĐ
Mức tiết kiệm VLĐ
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ Hệ số đảm nhiệm VLĐ 13204 10283 453 0,84 432,1 1093,4 3,63 1,29 15006 12472 518 0,83 433,7 2293,5 3,45 1,20 16281,5 29449 1509 1,81 198,9 -19215,5 9,26 0,55 Hiệu quả sử dụng VLĐ:
Sau 2 năm 2003 và 2004 tơng đối ổn định, tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2005 nhanh hơn so với năm 2004 cụ thể: (Số vòng quay VLĐ tăng 0,98 vòng), do đó kỳ luân chuyển VLĐ giảm 234,8 ngày.