0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Định hớng hoạt động của CTXD CTGT

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG (Trang 46 -53 )

. Vấn đề tiền lơng:

3.1. Định hớng hoạt động của CTXD CTGT

Do đầu năm 2006 công ty mới tiến hành đại hội cổ đông, nên các phơng hớng và mục tiêu của công ty tại lễ tổng kết năm 2005 đã không thể tiếp tục thực hiện và mục tiêu của năm 2006 đang đợc thảo luận xây dựng. Theo ghi nhận của em qua ý kiến của một số lãnh đạo công ty, phơng hớng về cơ bản nh sau:

- Doanh thu đạt trên 35.000.000.000 đồng - Lợi nhuận sau thuế đạt 2.000.000.000 dồng

- Lơng trung bình cán bộ công nhân viên đạt gần 2.000.000 đ/ng- ời/tháng.

Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Giữ các mối quan hệ khách hàng.

Các hớng mà Công ty phấn đấu:

+ Nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất các sản phẩm thực sự tốt, mới, chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng.

+ Công ty đã đầu t vào một số công trình nghiên cứu. Sử dụng nguyên liệu, vật t kỹ thuật. Phụ tùng trong nớc, hạn chế nhập khẩu. Tăng cờng đầu t máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng.

+ Tiền hành thực hiện tốt các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật. Đảm bảo chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.

3.2. Giải pháp

3.2.1. Giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.

Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn, trong điều kiện những u nhợc điểm hiện nay ở công ty nh đã nêu, cần áp dụng một số biện pháp sau:

- Đa dạng hoá các nguồn thu:

Là doanh nghiệp xây dựng nên chủ yếu là thiết kế và thi công các công trình nên việc mở rộng thị trờng và tìm kiếm đối tác (các chủ đầu t, các chủ công trình), cũng nh tham gia cạnh tranh đấu thầu và phát huy hết năng lực nhằm chiến thắng trong các cuộc thầu để giành đợc quyền xây dựng và thi công các công trình, dự án về giao thông cũng nh các công trình công cộng và dân dụng khác bao giờ cũng là mục tiêu hàng đầu của Công ty,… Công ty cũng cần thu thập mọi thông tin về thị trờng để từ đó đề ra đợc các kế hoạch nhằm thâm nhập và mở rộng thị trờng cho ngành nghề mà mình đang kinh doanh.

- Để mở rộng thị trờng Công ty nên có một số biện pháp Marketing nh:

Đa tin và đăng kí bài viết trên báo, các tạp chí công nghiệp, tham gia các hội trợ triển lãm, mở hội nghị với khách hàng nhằm giới thiệu và thu hút thêm khách hàng góp phần làm tăng lợi nhuận của Công ty. Nhất là trong điều kiện công ty vừa mới trải qua những thay đổi lớn về sở hữu, tổ chức và tên gọi (từ Công ty xây dựng công trình giao thông -> Công ty cổ phần xây

dựng công trình giao thông -> Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông và thơng mại 124).

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công nhân viên Vấn đề then chốt để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả là hoạt động kinh doanh của Công ty phải thực sự tốt. Muốn vậy Công ty phải tự đánh giá đợc khả năng cạnh tranh cũng nh nguồn lực tài chính của mình, phải biết cách huy động tối đa khả năng của cán bộ công nhân viên và nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với Công ty nhằm đa Công ty ngày càng trở lên phát triển hơn.

- Hoàn thiện hơn nữa hệ thống kiểm soát nội bộ:

để kiểm soát phát hiện kịp thời những sai sót, yếu kém trong việc sử dụng VKD, từ đó có các biện pháp xử lý phù hợp.

Các giải pháp trực tiếp chung cho hoạt động của công ty là:

- Thu hút đội ngũ công nhân, kĩ s và cử nhân đại học có tài năng và trình độ vào làm việc cho công ty.

- Giữ đợc các mối quan hệ khách hàng hiện có

- Tập trung vào các dự án, hợp đồng và công trình trong địa bàn Hà Nội và lân cận, các địa bàn tập trung và có tiềm năng …

- Khuyếch trơng uy tín và thơng hiệu một công ty xây dựng công trình giao thông hàng đầu trong ngành giao thông, xây dựng.

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

+ Thứ nhất, về xác định nhu cầu VLĐ:

Công ty nên chú trọng hơn nữa tới việc định mức nhu cầu VLĐ, Khi xác định nhu cầu về VLĐ phải có phơng pháp khoa học đồng thời phải dựa vào thực tế tình hình hoạt động tại đơn vị ở từng thời kỳ và ở từng khâu. Sau đây là một đề xuất về cách xác định nhu cầu vốn lu động, để từ đó Công ty

có thể phân phối VLĐ cho các khâu của quá trình sản xuất một cách hiệu quả nhất.

Nhu cầu VLĐ có thể đợc xác định theo phơng pháp sau: Nhu cầu Mức dự Các khoản Các khoản

VLĐ = trữ HTK + phải thu KH - phải trả Bớc 1:Xác định lợng HTK cần thiết

Lợng dự trữ NVL chính đợc xác định theo công thức sau: Dn = Nd x Fn

Trong đó:

Dn: Dự trữ NVL chính trong kỳ Nd: Số ngày dự trữ về NVL

Fn: Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày trong kỳ

Giả sử công ty theo kế hoạch sản xuất, có mức tổng chi phí NVL chính trong năm 2005 là 3476 triệu đồng, trung bình cứ 15 ngày lại nhập kho NVL chính. Số ngày dự trữ bảo hiểm là 10 ngày. Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày đợc tính bằng tổng chi phí NVL chính chia cho số ngày trong kỳ ( Một năm bằng 360 ngày ). Từ đó có thể xác định số dự trữ về NVL chính của công ty trong năm 2005 là

3476

( 15 + 10 ) x = 241.3889 triệu

360

Xác định dự trữ cần thiết đối với các vật t khác.

Giả sử theo kế hoạch, chi phí vật liệu phụ của Công ty trong năm là 400 triệu , số ngày dự trữ trung bình là 10 ngày, chi phí nhiên liệu trong năm là 75 triệu, số ngày dự trữ trung bình là 25 ngày, chi phí CCDC trong năm là 169 triệu, số ngày dự trữ bình quân là 30 ngày. Từ đó ta có thể xác định đợc nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm đối với:

400

Vật liệu phụ: x 10 = 11,11 triệu 360

75

Nhiên liệu: x 25 = 5,2 triệu 360

169

CCDC: x 30 = 14 triệu 360

Tổng cộng: = 30,31 triệu

Xác định dự trữ về sản phẩm dở dang, ta có công thức sau: Ds = Pn x Ck

Trong đó:

Ds: Số dự trữ sản phẩm dở dang.

Pn: Chí phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ. Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm.

Chi phí sản xuất bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch có thể đợc xác định bằng cách lấy tổng chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ ( Một năm bằng 360 ngày ). Giả sử theo tài liệu kỹ thuật của Công ty thì để thi công và hoàn thiện một công trĩnh xây dựng cần 45 ngày, tổng chi phí sản xuất trong năm dự kiến là 15040 triệu đồng.

Nhu cầu dự trữ sản phẩm dở dang của mỗi công trình trong năm là: 15040

x 45 = 1886 triệu 360

Ví dụ: Công ty dự kiến cho khách hàng nợ trung bình 20 ngày, doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 5765 triệu.

5765

Nợ phải thu = 20 x = 320,277 triệu dự kiến trong năm 360

Bớc 3: Xác định nợ phải trả, ta có công thức sau:

Nợ phải trả = kỳ trả tiền x Giá trị NVL mua vào bq ngời cung cấp trung bình một ngày trong kỳ (mua chịu) Bớc 4: Xác định nhu cầu VLĐ của Công ty năm 2005.

TT Khoản mục Kỳ luân chuyển

TB ( ngày ) Số tiền ( triệu ) I 1 2 3 4 5 6 II III Hàng tồn kho Vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu Công cụ dụng cụ Chi phí trả trớc Sản phẩm dở dang Các khoản phải thu Các khoản phải trả 15 10 25 30 45 20 40 635,4 22,3 5,2 14 35 1886 875 1114 Nợ phải thu dự kiến trong kỳ = Thời hạn trung bình cho KH nợ x

Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày trong kỳ

IV Nhu cầu VLĐ (I + II - III) 2358,9

Việc xác định nhu cầu VLĐ ở đây là tính nhu cầu VLĐ chuẩn cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong những điều kiện về mua sắm dự trữ vật t, NVL và tiêu thụ sản phẩm.

+ Thứ hai, về quản lý các khoản phải thu:

Để tăng nhanh vòng quay VLĐ, Công ty cần chú trọng quản lý tốt Công nợ để tránh bị chiếm dụng vốn. Để quản lý tốt các khoản phải thu thì Công ty phải nắm vững đợc khả năng tài chính của khách hàng để xác định mức cho nợ và thời gian nợ. Nếu khách hàng có khả năng tài chính lớn, khả năng huy động vốn cao thì có thể tin tởng vào khả năng trả nợ của họ. Đối với những khách hàng có khả năng tài chính hạn hẹp thì Công ty nên đánh giá đúng mức độ tin cậy của khách hàng để hạn chế tối đa những rủi ro đối với các khoản nợ của khách hàng với Công ty.

Ngoài việc xem xét khả năng tài chính của khách hàng Công ty cũng nên xem lại khả năng tài chính của mình để quyết định điều kiện tín dụng đối với khách hàng, nếu khách hàng vẫn đủ khả năng trả chậm thì Công ty có thể bán chịu.

Công ty nên mở sổ theo dõi các khoản phải thu trong và ngoài doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi và đốc thúc việc thu hồi nợ đúng hạn.

+ Thứ ba, về phân tích hiệu suất sử dụng VLĐ định kỳ:

Công ty nên thờng xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn theo các chỉ tiêu đã trình bày ở phần trên để tìm ra biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn và tăng mức sinh lời trên đồng vốn kinh doanh.

3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

+ Bảo toàn VCĐ bằng cách công ty nên mua bảo hiểm tài sản để tránh những rủi ro nh: thiên tai, hoả hoạn, mất mát...

+ Phân cấp quản lý TSCĐ cho từng bộ phận trong bộ phận doanh nghiệp để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong quản lý và sử dụng TSCĐ, bảo đảm TSCĐ luôn hoạt động tốt trong quá trình kinh doanh.

+ Huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Công ty nên tiến hành thanh lý các TSCĐ h hỏng, không cần dùng đến nhằm thu hồi VCĐ, bổ sung thêm cho nguồn VKD, hoặc để tái đầu t vào TSCĐ mới.

+ Tiến hành phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ mỗi năm một lần để từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm tăng hiệu suất sử dụng VCĐ.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG (Trang 46 -53 )

×