II. Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho ngàn hy tế 6 hy
1. thực trạng cơ sở vật chất của ngàn hy tế khu vực nhà nớc
1.3. Hệ y dợc cổ truyền
Hệ thống y dược học cổ truyền được củng cố và phỏt triển, y dược học cổ truyền đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong việc điều trị cỏc bệnh thụng thường và nhiều bệnh món tớnh khỏc nhau với chi phớ thấp, phự hợp với người nghốo và nhõn dõn vựng nụng thụn. Cỏc hoạt động y dược học cổ truyền ở cỏc trạm y tế dần dần được khụi phục. Việc kế thừa cỏc bài thuốc hay, những cõy thuốc quý được đẩy mạnh đạt kết quả tốt, nhiều đề tài nghiờn cứu đó được ứng dụng như thuốc hỗ trợ cai nghiện ma tỳy, cỏc thuốc chữa bỏng, chữa cao huyết ỏp, chữa di chứng liệt, thuốc tăng cường khả năng miễn dịch. Quan hệ giữa ngành y tế và hội y dược học cổ truyền trong những năm qua ngày càng chặt chẽ và cú sự kết hợp hiệu quả.
Bờn cạnh đú vẫn cũn một số tồn tại chớnh như: Tổ chức y dược học cổ truyền từ tỉnh đến cơ sở chậm được củng cố, Sở y tế chỉ cú một cỏn bộ kiờm nhiệm theo dừi cụng tỏc y dược học cổ truyền. Cú bệnh viện huyện chưa cú khoa, trạm y tế khụng cú cỏn bộ y dược học cổ truyền, việc khỏm chữa bệnh bằng y dược học cổ truyền ở khu vực y tế nhà nước vẫn cũn ở tỷ lệ thấp, hơn nữa, nhiều kinh nghiệm chuyờn mụn khụng được nhõn rộng vỡ tớnh gia truyền của cỏc lương y. Sự phối hợp giữa cỏc Sở, ngành huyện-thị xó trong việc triển khai cụng tỏc kế thừa, phỏt huy y dược học cổ truyền cũn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ, nờn chưa huy động được hết tiềm năng của xó hội vào cụng tỏc y dược học cổ truyền. Do đú, trong những năm tới đũi hỏi tỉnh phải quan tõm hơn nữa tới cụng tỏc y dược học cổ truyền, cú cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch đầu tư để phỏt triển hệ thống y dược học cổ truyền trong tỉnh