Mục tiêu phát triển ngàn hy tế tỉnh hà tây đến năm 2010

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (Trang 62 - 66)

II. Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho ngàn hy tế 6 hy

2.mục tiêu phát triển ngàn hy tế tỉnh hà tây đến năm 2010

Định hướng chung:

Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phỏt triển giống nũi. Phấn đấu mọi người dõn được hưởng cỏc dịch vụ y tế chăm súc sức khỏe ban đầu, cú điều kiện tiếp cận và sử dụng cỏc dịch vụ y tế cú chất lượng. Mọi người được sống trong cộng đồng an toàn, phỏt triển tốt về thể chất và tinh thần.

Mục tiờu cụ thể:

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm2010

- Tuổi thọ trung bỡnh 70 72

- Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi 25%o 20%o

- Tỷ lệ chết trẻ em dưới 5 tuổi 31%o 28%o

- Tỷ lệ chết mẹ/100.000 trẻ đẻ ra sống 30 20

- Tỷ lệ trẻ mới đẻ cú trọng lượng dưới 2500 g 5% 4%

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng 22% 15%

- Chiều cao trung bỡnh của thanh niờn 1,59m 1,60

- Tỷ lệ bỏc sỹ/ 1 vạn dõn 4,0 4,5 - Tỷ lệ DSĐH/ 1 vạn dõn 0,68 1,0 - Tỷ lệ bỏc sỹ cụng tỏc tại trạm y tế cơ sở 100% 100% - Tỷ lệ giường bệnh/1 vạn dõn 12,5 13 - Số thụn cú nhõn viờn y tế hoạt động 100% 100% - Tỷ lệ dõn số nụng thụn dựng nước sạch 60% 90%

- Tỷ lệ hộ cú hố xớ đạt tiờu chuẩn vệ sinh 45% 70%

- Giảm tỷ lệ mắc và tử vụng cỏc bệnh truyền nhiễm gõy dịch, khụng để dịch lớn xảy ra. Hạn chế tốc độ gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV/AISD. Tớch cực quản lý và phũng chống cỏc bệnh khụng do nhiễm trựng và cỏc bệnh do lối sống khụng lành mạnh gõy ra.

- Nõng cao hiệu quả cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe. Cú chớnh sỏch, biện phỏp đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, bà mẹ trẻ em và người già được hưởng cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe ban đầu.

- Giảm bớt, tiến tới loại loại bỏ nguy cơ dẫn đến nghốo đúi của cỏc hộ gia đỡnh do chi phớ y tế cao bằng cỏc chế độ, chớnh sỏch trợ cấp.

- Nõng cao chất lượng chăm súc sức khỏe ở cỏc tuyến trong lĩnh vực phũnh bệnh, phục hồi chức năng và nõng cao sức khỏe.

ii. quan điểm chủ đạo trong huy động vốn đầu t cho y tế hà tây.

- Trước tiờn phải thay đổi nhận thức về đầu tư cho y tế. Đầu tư cho phỏt triển y tế là đầu tư cho phỏt triển con người-nguồn nhõn lực đang được Đảng và Nhà Nước coi là ưu tiờn số một. Lịch sử phỏt triển hệ thống kinh tế-xó hội của nhõn loại nhiều thế kỷ qua đó xỏc định lực lượng sản xuất xó hội bao gồm hai yếu tố: lực lượng lao động (con người) và tư liệu lao động. Thiếu một trong 2 yếu tố đú thỡ khụng thể sản xuất ra của cải: hàng húa và dịch vụ cho xó hội. Nếu như trước đõy thiếu vốn và nghốo nàn về cơ sở vật chất là nguyờn nhõn chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trưởng kinh tế thỡ cỏc nghiờn cứu trắc lượng gần đõy cho thấy chỉ một phần của sự tăng trưởng cú thể giải thớch bởi đầu vào là vốn, phần tăng trưởng quan trọng của tăng trưởng gắn liền với chất lượng của lực lượng lao động. Chớnh vỡ vậy, ngày nay trờn hế giớI hiện đang cú sự thay đổi trong cỏc chiến phỏt triển của mỗi quốc gia. Hiện nay chi cho sự nghiệp y tế đang xếp vào khoản chi tiờu dựng, nhưng được quan tõm hàng đầu và coi là đầu tư phỏt triển, vỡ con người cú tri thức khoa học, cú sức khỏe là yếu tố quyết định sự phỏt triển của nền kinh tế-xó hội, con người đú khụng phải tự nhiờn cú mà do sự nghiệp y tế gúp một phần tạo ra. Để cho y tế cú thể trở thành một động lực của sự tăng trưởng kinh tế đũi hỏi phải đổi mới liờn tục mụ hỡnh khỏm chữa bệnh, sự đổi mới đú phải được tiến hành đồng bộ ở cỏc mặt: quy mụ, hỡnh thức, cơ sở vật chất, kỹ thuật…khi sự nghiệp y tế trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế thỡ ngõn sỏch y tế khụng cũn là gỏnh nặng xó hội.

- Thứ hai, lấy nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp làm chủ đạo.

Trong cỏc nguồn vốn cấp cho y tế, nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp là nguồn lớn nhất, ổn định nhất, dễ điều hũa nhất và cũng mang lại tớnh cụng

bằng cao nhất. Cho nờn, để thực hiện cỏc mục tiờu y tế đề ra, chỳng ta cần lấy nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp trực tiếp làm chủ đạo.

Với mức chi tiờu cụng dành cho y tế là 8, 58 USD một người trong năm 2003, tuy cú khỏ hơn năm 1998 nhưng vẫn chưa đạt tới mức 12 USD một người một năm được khuyến cỏo cho cỏc nước cú thu nhập thấp để cung cấp trọng gúi cỏc dịch vụ y tế cơ bản. Để đạt được mức chi này, Việt Nam cần phải huy động cỏc nguồn để chi thờm khoản 468 triệu USD hàng năm cho y tế. Trong khi mức giỏ sử dụng dịch vụ tăng và mở rộng sự tham gia bảo hiểm y tế cú thể đỏp ứng một phần thỡ phần lớn sự gia tăng này vẫn phải lấy từ nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp trực tiếp.

Hiện nay, cỏc hộ gia đỡnh phải trang trải 80% tổng chi phớ cho y tế, đó tạo gỏnh nặng về mặt tài chớnh lờn những người nghốo. Rừ ràng là cần phải

sử dụng nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp trực tiếp như một nguồn chủ đạo

giỳp giảm nhẹ gỏnh năng về chi tiờu y tế lờn người nghốo. Trong khi đú y tế tư nhõn do chạy theo lợi nhuận cú thể dẫn đến hai khuynh hướng hoặc là chỉ chỳ trọng tới kỹ thuật cao với chi phớ đắt mà ngườI nghốo khụng tiếp cận được, hoặc chỉ dừng lại ở kỹ thuật tầm thường để thu tiền trước mắt mà khụng phỏt triển những kỹ thuật hiện đại vỡ thiếu sự hỗ trợ Trong những năm trước mắt, ngõn sỏch nhà nước cấp trực tiếp cần duy trỡ chiếm khoảng 75% tổng chi tiờu cụng cho y tế mà khụng thể ớt hơn. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong những năm gần đõy cho thấy một bài học là: Nếu giảm ngõn sỏch nhà nước cấp trực tiếp cho y tế xuống cũn 10% tổng chi tiờu cụng cho y tế thỡ tớnh cụng bằng trong cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn khú được đảm bảo. Tuy lấy y tế nhà nước làm chủ đạo nhưng phải kết hợp từng bước phỏt triển y tế tư nhõn với cỏc lý do sau: Thứ nhất là nền y tế nhà nước tuy cú cỏc ưu điểm đó trỡnh bày ở trờn nhưng cũng cú cỏc nhược điểm là thiếu tớnh cạnh tranh. Thứ hai là trong hoàn cảnh kinh tế đất nước ta hiện

nay, ngõn sỏch nhà nước cú hạn, quy mụ và tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc khu vực, cú một bộ phận dõn cư giàu lờn để trong khi đại bộ phận vẫn ở mức nghốo, vỡ vậy việc huy động tài

chớnh từ bộ phận dõn cư giàu lờn để đỡ một phần gỏnh nặng ngõn sỏch nhà

nước, đú là một việc làm cần thiết

- Thứ ba là đa dạng húa cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho sự nghiệp y tế. Đầu tư cho y tế phải được huy động từ nhiều nguồn: ngõn sỏch nhà nước, đúng gúp của xó hội, viện trợ, vay ưu đói của nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế. Trong đú đầu tư từ nguồn ngõn sỏch nhà nước đúng một vai trũ hết sức quan trọng như đó trỡnh bày ở trờn, bờn cạnh đú cần mở rộng nguồn đầu tư cho y tế từ nước ngoài theo cỏc phương thức: viện trợ, hợp tỏc theo cỏc con đường nhà nước và nước ngoài, phải xem đầu tư cho y tế là đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng xó hội và dành cho sự nghiệp này một phần vốn vay quan trọng trong vốn vay ưu đói từ nước ngoài hoặc cỏc tổ chức quốc tế.

iii. giải pháp huy động vốn đầu t cho ngành y tế hà tây đến năm 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (Trang 62 - 66)