I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện
2. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của Nhà máy
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy
Nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế nên toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất bố trí sắp xếp thành các phòng ban, phân xởng:
Sơ đồ 4: Hệ thống tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Nhà máy
a)Giám đốc
Là đại diện pháp nhân của Nhà máy chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả tr- ớc pháp luật, có nghĩa vụ đối với nhà nớc về quản lý tài sản tránh thất thoát tài sản. Giám đốc Nhà máy là ngời quản lý điều hành mọi hoạt động của Nhà máy, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và tổng công ty về những nhiệm vụ mà mình đợc giao Giám đốc Nhà máy do tổng công ty đề bạt, bãi nhiệm, kỷ luật và khen thởng.
b)Phó giám đốc Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc sản xuất Phòng điều độ sảnxuất
Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh điện thoại Phòng tổ chức Phòng kế toán thống kê Phòng tổ chức lao động tiền lơng Phòng đầu t phát triển Phòng vật t PX1 PX2 PX3,4 PX5 PX6 PX7 PX8 PX PVCc ứng PX PVC mền
Do đặc thù sản xuất nên Nhà máy có hai phó giám đốc phụ trách về sản xuất và kỹ thuật. Các phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc trong việc đa ra các quyết định quan trọng, thực hiện quản lý điều hoạt động trong lĩnh vực mình phụ trách.
Ban giám đốc phải chịu trách nhiệm trợc pháp luật và trớc toàn bộ Nhà máy về những nhiệm vụ mà mình đợc giao.
Để phục vụ đắc lực cho việc chỉ huy sản xuất kinh doanh đợc tập trung và thống nhất, đảm bảo sự nhịp nhàng và ăn khớp giữa các đơn vị, Nhà máy tổ chức các phòng ban chức năng sau:
c)Các phòng ban nghiệp vụ.
♦ Phòng kế toán thống kê:
Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê tài chính và kế toán nội bộ Nhà máy có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, theo dõi hoạt động của Nhà máy dới hình thái giá trị để phản ánh chi phí và kết quả, đấnh giá chất lợng hoạt động của CB -CNV, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từng tháng, quý, năm, sau đó phân phối lại nguồn thu nhập. Đồng thời cung cấp thông tin cho BGĐ để nâng cao chất lợng quản trị cũng nh cung cấp thông tin theo quy định của cấp trên.
♦ Phòng hành chính- tổng hợp.
Làm nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo, định ra đờng lối, xắp xếp, phân phối lại lao động một cách hợp lý. Xây dựng chế độ tiền lơng, tièn thởng, BHXH một cách hợp lý...
♦ Phòng đầu t và phát triển:
Có chức năng tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng các kế hoạch, chiến lợc ngắn hạn dài hạn nghiên cứu cải tiến bổ sung dây truyền công nghệ.
♦ Phòng vật t:
Có nhiệm vụ mua sắm vật t cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm trên cơ sở một hợp đồng đã ký kết ,viết hoá đơn kèm theo phiếu xuất kho ,xuất vật t nội bộ
♦ Phòng kinh doanh điện thoại:
Là một phòng mới đợc thành lập từ năm 1998, có nhiệm vụ kinh doanh các thiết bị đầu cuối viễn thông nhng chủ yếu là kinh doanh điện thoại, tổ chức tiêu thụ sản phẩm đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng đúng yêu cầu thị trờng cần.
♦ Phòng tổ chức- lao động- tiền lơng:
Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Nhà máy, là bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc xây dựng và quản lý bộ máy tổ chức của Nhà máy theo dõi, quản lý, bồi dỡng, đào tạo cán bộ CNV.
♦ Trụ sở, chi nhánh:
Nhà máy rất coi trọng việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, chiến lợc sản phẩm tiêu thụ cũng nh chính sách thâm nhập vào thị trờng, bằng mọi cách để mở 2 nhi nhánh ở 2 TP lớn là Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Đây là 2 nơi mà lợng rộng thị trờng tiêu thụ. Ngoài trụ sở chính ở 61- Trần Phú- Hà Nội, Nhà máy còn có hàng tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu.
♦ Các phòng ban tiêu thụ sản phẩm.
2 tổ tiêu thụ sản phẩm theo chuyên ngành (PVC cứng, PVC mềm ).
3 phòng tiêu thụ sản phẩm:
Đợc đặt tại 3 miền Bắc- Trung- Nam. Đây không chỉ là nơi trng bày sản phẩm của Nhà máy, bán và giao dịch với khách hàng mà nó còn nhằm quảng cáo, khuyếch trơng danh tiếng của Nhà máy. Trong cơ chế thị trờng hiện nay nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
♦ Phòng ban kỹ thuật công nghệ.
Gồm các phòng ban có các chức năng sau:
Ban nguồn: Chuyên nghiên cứu lắp ráp các sản phẩm nguồn viễn
Phòng điều độ sản xuất: là bộ phận giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ trong toàn Nhà máy và công tác điều độ sản xuất.
Phòng kỹ thuật: theo dõi thực hiện quy trình công nghệ và đảm bảo chất lợng sản phẩm, cùng với bộ phận tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu, chế tạo sản phẩm, theo dõi lắp đặt và sửa chữa thiết bị, đa ra kế hoạch mua sắm thiết bị công nghệ mới.
Phòng công nghệ: Quản lý, nghiên cứu máy móc thiết bị công
nghệ, đề ra các phơng án công nghệ để chế tạo những sản phẩm khuôn mẫu, cơ khí chính xác.
Tổ kỹ thuật loa từ.
Phân xởng chuyên sản xuất khuôn mẫu.
♦ Các phân xởng sản xuất
Gồm 12 phân xởng với chức năng, nhiệm vụ chế tạo khuôn mẫu cho các phân xởng khác, lắp ráp sản phẩm, tổ quấn biến áp, sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử...