III. Một số giải pháp khác
4. Nâng cao năng lực, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên
Sức lao động là một yếu tố không thể thiếu của bất cứ quá trình sản xuất kinh doanh nào. Chất lợng của sức lao động ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Do vậy, Nhà máy cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần làm chủ,
có ý thức tự cờng, có khả năng sáng tạo, biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của toàn Nhà máy.
- Với công nhân lao động: + Về trình độ tay nghề
Việc áp dụng các công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất đòi hỏi ngời công nhân cũng phảI không ngừng nâng cao tay nghề, nâng cao khả năng nhận thức để có thể làm chủ đợc máy móc của mình, sử dụng tối đa công suất máy móc góp phần nâng cao hiệu quả. Để đạt đợc điều này, Nhà máy cần căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng công nhân mà có kế hoạch đào tạo cho từng đối tợng, thông qua đào tạo mới, đào tạo lại, tổ chức cho các tổ lao động học tập lẫn nhau. Mặt khác, Nhà máy cần tiến hành trẻ hoá đội ngũ công nhân bằng cách tuyển công nhân mới, đối với những ngời nhiều tuổi hoặc không còn đủ sức lao động thì cần giải quyết cho nghỉ theo chế độ.
+ Về chế độ tiền lơng, tiền thởng
Hiện nay, cách tính lơng của công nhân sản xuất nh sau: Tiền lơng = Định mức tiền công cho một giờ * Tiền lơng tối thiểu * Trình độ bậc thợ * Số giờ lao động
Với cách tính lơng này đã phần nào đã hạn chế đợc sự phân phối lơng bình quân nhng mới chỉ khuyến khích ngời lao động làm việc đủ giờ mà không khuyến khích họ quan tâm nhiều tới hiệu quả của toàn hệ thống sản xuất kinh doanh từ đó ý thức tiết kiệm thời gian lao động và nguyên vật liệu cha đợc nâng cao.
Để khắc phục điều này, Nhà máy có thể học tập cách trả lơng của ngời Nhật cho công nhân sản xuất. Nghĩa là tiền lơng có thể giảm nhng tiền thởng lại tăng lên. Điều này sẽ có những mặt mạnh sau:
- Tiền lơng đợc tính theo định mức lao động và đợc tính vào chi phí sản xuất, bên cạnh đó tiền thởng lại đợc tính trên cơ sở lợi nhuận. Nếu là lợi nhuận
nhiều thì tiền thởng lớn. Công nhân muốn có thu nhập cao thì họ phải cố gắng sao cho lợi nhuận của toàn dây chuyền đợc nâng cao. Từ đó, ý thức tiết kiệm chi phí, cố gắng nâng cao năng suất lao động vì hiệu quả toàn bộ dây chuyền sản xuất đợc gắn sâu vào tâm trí họ.
- Tiền lơng phải trả hàng tháng trong khi tiền thởng chỉ phải chi trả hai lần trong năm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho dây chuyền sản xuất điện thoại chiếm dụng đợc vốn thu nhập của ngời lao động không cần trả ngay để quay vòng vốn.
Tuy nhiên, để có thể thay đổi đợc cách tính lơng, Nhà máy cần tuyên truyền, giáo dục cho ngời lao động về cách tính lơng này. Nhà máy có thể giảm định mức tiền công trong công thức tính lơng song phải xây dựng một chế độ tiền thởng phù hợp và công khai cho toàn bộ công nhân của dây chuyền sản xuất.
- Với cán bộ quản lý:
Để đạt kết quả cao trong thời đại công nghiệp, Nhà máy cần có đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý không chỉ có nhiệt tình, quyết tâm cao mà còn phảI có tri thức cao về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế. Họ không những nắm đợc những vấn đề khoa học hiện đại mà còn thấy đợc xu hớng phát triển của chúng, xử lý nhạy bén các thông tin về thị trờng. Nhà máy cần chú ý xây dựng các chính sách khuyến khích cán bộ, nhân viên quản lý không ngừng tự học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt: ngoại ngữ, vi tính, khả năng tiếp thị,... để từ đó hình thành nên một đội ngũ cán bộ lãnh đạo năng động, tự chủ, có khả năng dẫn dắt Nhà máy hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay.
IV.Kiến nghị
1. Kiến nghị đối với nhà nớc
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan. Ngoài sự lỗ lực của chính bản thân doanh nghiệp thì để thành công không thể thiếu đợc các nhân tố khách quan, môi trờng kinh doanh thuận lợi sẽ tạo điều kiện rất lớn cho sự thành công của các doanh nghiệp. Chính vì vậy để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy trong thời gian tới, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của Nhà máy giải quyết các tồn tại thì một yếu tố không thể thiếu đó là sự giúp đỡ của các cơ quan Nhà nớc
♦ Đề nghị nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh. Các cơ quan chức năng tăng cờng quản lý thị trờng chặt chẽ. Ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng trốn thuế. Đặc biệt là các hàng hoá lậu từ biên giới phía Bắc tràn sang có thể bóp chết hàng hoá sản xuất trong nớc nói chung và các sản phẩm bu chính viễn thông của Nhà máy nói riêng. Một ví dụ tiêu biểu là điện thoại Trung Quốc bán tràn lan với giá rất rẻ chỉ có 50.000đ/chiếc nhng không hề rõ xuất xứ cũng nh không có hoá đơn thuế. Các giải pháp cụ thể là mở rộng dán tem cho các loại hàng nhập khẩu khác, giảm số lợng thuế suất, có chế độ khen thởng đích đáng hơn đối với các cán bộ hải quan...
Nhà nớc cần thực hiện chính sách đối với phần vốn tự tích luỹ của Nhà máy. Nên xem phần tích luỹ đợc từ vốn tự huy động là vốn của doanh nghiệp, không chia cho cá nhân, nhng doanh nghiệp đợc chủ động sử dụng trong kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn vốn và tập thể lao động tại Nhà máy đợc hởng một phần lợi ích sau thuế cao hơn lợi ích phát sinh từ phần vốn do nhà nớc cấp.
Bộ Tài chính cần có sự ổn định tơng đối trong việc ra các chế độ chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh.
Nhà nớc cần sớm ban hành các văn bản hớng dẫn Luật Doanh nghiệp nhà n- ớc, đặc biệt hớng dẫn về mặt quản lý tài chính.
Nhà nớc có chính sách phát triển công tác kiểm toán của các công ty bên ngoài và kiểm toán nội bộ để đảm bảo tính chính xác, hợp pháp, khách quan của những tài liệu, số liệu kế toán tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn lu động.
Ngân hàng có thể xem xét các vốn vay ngắn hạn của Nhà máy thành các khoản vay trung và dài hạn với tỷ lệ lãi suất vay phù hợp.
Ngân hàng xem xét thành lập các công ty đòi nợ thuê để chống việc chây ỳ và giúp doanh nghiệp đòi các khoản phải thu.
Cho phép Nhà máy xây dựng quỹ bảo toàn vốn để khi vốn bị thiếu hụt thì trích quỹ dự phòng tài chính để bổ sung.
2.Kiến nghị đối với Bộ Bu chính - viễn thông
Đề nghị Bộ Bu chính - viễn thông tạo điều kiện cấp hoặc cho vay vốn tơng ứng với kế hoạch 2002.
Đề nghị Bộ cung cấp giải pháp về phần mềm kế toán chuyên dụng cho phép nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính - kế toán của Nhà máy. Bộ hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật cho phép nối mạng ba cơ sở Nhà máy ở Trần Phú, Thợng Đình và Lim.
Đề nghị Bộ tạo điều kiện và hỗ trợ công tác đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ kế toán và tài chính của Nhà máy.
Đẩy mạnh việc cải cách các thủ tục hành chính: điều này giúp cho Nhà máy dễ dàng hơn trong việc vay vốn, thu và trả các khoản cho nhà nớc tránh tình trạng dây da qua nhiều cửa mất thời gian của Nhà máy, đối khi còn làm mất cơ hội kinh doanh
Kết luận
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Việc sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả là một điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển. Do vậy, việc tìm ra những nguyên nhân tồn tại, thiếu sót để từ đó đa ra những phơng hớng giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một đòi hỏi đối với mọi doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Để đánh giá các mặt khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh từ giá thành, lợi nhuận, từ chất l- ợng sản phẩm đến năng lực cạnh tranh trên thị trờng... cuối cùng đều đợc thể hiện trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Với mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận. Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đã không ngừng nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t đổi mới dây truyền thiết bị máy móc nhằm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm Nhà máy trên thị trờng. Mặc dù sản phẩm của Nhà máy thờng đợc tiêu thụ bởi các đơn vị cùng ngành nhng không vì thế mà Nhà máy thụ động trong việc xúc tiến các biện pháp tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn, tăng doanh thu, từ đó đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, làm tốt nghĩa vụ với nhà nớc. Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên Nhà máy vẫn gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt đông sử dụng vốn nói riêng, đòi hỏi Nhà máy cần cố gắng hơn nữa trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thu Thuỷ đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin cảm ơn các cô chú, các anh các chị phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán thống kê,... đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc tìm hiểu thực tế, chuyên môn liên quan đến đề tài này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Điều lệ tổ chức hoạt động của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (1999-2002)
3. TS. Lu Linh Hơng, Giáo trình tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - 1996
4. Đỗ Văn Thận, Phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Giáo Dục - 1997 5. PGS,PTS Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị doanh nghiệp - NXB Giáo
dục - 1995
6. Phạm Ngọc Kiểm, Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của doanh nghiệp - NXB Chính trị quốc gia - 1999
Mục lục Danh mục chữ viết tắt
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng 1 ... 3
Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr ờng ... 3
I. Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp ... 3
1. Khái niệm về vốn kinh doanh ... 3
2. Phân loại vốn kinh doanh ... 4
2.1.Đứng trên giác độ pháp luật ... 4
2.2.Đứng trên giác độ hình thành vốn gồm có ... 5
2.3.Đứng trên giác độ chu chuyển vốn ... 5
3.Đặc điểm của vốn ... 6
3.1.Đặc điểm của vốn l u động ... 6
3.2.Đặc điểm của vốn cố định ... 6
4.Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp ... 7
5.Đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn ... 8
5.1.Tự cung ứng ... 8
5.2.Các ph ơng thức cung ứng vốn từ bên ngoài ... 10
II. hiệu quả sử dụng vốn ... 16
1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn ... 16
2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ... 17
2.2.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ... 18
2.3.Tỷ suất lợi nhuận ... 20
2.4.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán ... 20
3.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp n ớc ta hiện nay ... 22
Ch ơng 2 ... 24
thực trạng công tác sử dụng vốn tại Nhà máy thiết bị b u điện ... 24
I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Thiết Bị B u Điện ... 24
1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Thiết Bị B u Điện ... 24
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy ... 27
2.2. Năng lực về tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh ... 30
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy Thiết Bị B u Điện ... 33
1. Đặc điểm của nghành ... 33
2. Đặc điểm về mặt hàng và thị tr ờng ... 33
3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị công nghệ ... 34
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu ... 37
5. Đặc điểm về lao động ... 38
III. thực trạng về công tác sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy thiết bị b u điện ... 41
1.Về cơ cấu vốn và nguồn vốn của Nhà máy ... 41
2.Công tác sử dụng vốn l u động của Nhà máy Thiết bị B u Điện ... 44
2.1.Cơ cấu vốn l u động ... 44
2.2.Nguồn vốn l u động ... 45
Chỉ tiêu ... 47
2.3.Quản trị vốn l u động ... 48
2.4.Hiệu quả sử dụng vốn l u động ở Nhà máy ... 51
3.Công tác sử dụng vốn cố định của Nhà máy ... 53
3.1. Cơ cấu vốn cố định ... 53
3.2.Nguồn vốn cố định ... 54
3.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Nhà máy ... 55
4.Công tác thanh toán của Nhà máy ... 56
5. Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn tại Nhà máy ... 57
6.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy Thiết bị B u Điện ... 58
6.1.Những kết quả đạt đ ợc trong việc sử dụng vốn của Nhà máy Thiết Bị B u Điện ... 58
6.2.Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Thiết bị B u Điện ... 60
Ch ơng 3 ... 62
Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy thiết bị b u điện ... 62
I .Những căn cứ và định h ớng chung của Nhà máy Thiết Bị B u Điện ... 62
2. Mục tiêu, ph ơng h ớng của Nhà máy Thiết Bị B u Điện trong thời gian tới ... 63
II. Những giải pháp chủ yếu ... 64
1.Về vốn cố định ... 64
1.1.Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, tận dụng công suất máy móc ... 64
1.2.Sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ khấu hao cơ bản ... 65
2.Về vốn l u động ... 66
2.1.Xác định l ợng vốn l u động hợp lý cho năm kế hoạch ... 66
2.2.Nâng cao năng lực thu hồi nợ phải thu ... 67
2.3.Giảm l ợng hàng tồn kho ... 69
2.4.Giảm chi phí nguyên vật liệu ... 72
2.5.Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính ... 74
III. Một số giải pháp khác ... 74
1.Mở rộng thị tr ờng, chú trọng tìm kiếm thị tr ờng ổn định ... 74
2.Bảo toàn và phát triển vốn ... 75
3. Hoàn thiện nâng cao hơn nữa công tác Thống kê- Kế toán. ... 77
4. Nâng cao năng lực, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên ... 77
IV.Kiến nghị ... 79
1. Kiến nghị đối với nhà n ớc ... 79
2.Kiến nghị đối với Bộ B u chính - viễn thông ... 81
Kết luận ... 82
Danh mục chữ viết tắt 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. TSCĐ TSLĐ VCĐ VLĐ DHNH NHNH TSLN DL CSH NVKD GTGT CSHT DT NSNN : : : : : : : : : : : : : : Tài sản cố định Tài sản lu động Vốn cố định Vốn lu động Dài hạn Ngân hàng Ngắn hạn Ngân hàng Tỷ suất lợi nhuận Doanh lợi
Chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh Giá trị gia tăng
Cơ sở hạ tầng Doanh thu