Đặc điểm về lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sự dụng vốn tại nhà má thiết bị bưu điện (Trang 38 - 41)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

5. Đặc điểm về lao động

Với những máy móc và dây truyền Công nghệ hiện đại đã đợc trang bị cho Nhà máy thì yêu cầu tất yếu là đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý cao và lực lợng công nhân có tay nghề giỏi có trình độ kỹ thuật. Nhng trong những năm đầu đổi mới Nhà máy có lực lợng công nhân quá đông (1200 ngời), trình độ không đồng đều gây nên tình trạng thiếu lao động có trình độ kỹ thuật cao và thừa lao động giản đơn dẫn đến tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ kém hiệu quả. Trớc tình trạng đó Nhà máy đã chú trọng tới việc tuyển dụng lao động mới và bồi dỡng lao động hiện có để có đội ngũ công nhân đủ trình độ làm việc với những máy móc và dây truyền hiện đại. Một thực tế là Nhà máy thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho nên mỗi công nhân phải làm đợc nhiều công việc khác nhau cho nên tình trạng trình độ chuyên môn hoá không cao dẫn đến năng xuất lao động chỉ đạt ở mức trung bình. Ví dụ: Điện thoại Postef đợc sản xuất chủ yếu ở các phân xởng 6 và phân xởng 7 nhng những công nhân ở đây sẵn sàng đợc điều đi các phân x- ởng khác nếu sản xuất ít điện thoại.

Ngợc lại khi có nhiều đơn đặt hàng sản xuất điện thoại thì Nhà máy có thể điều động nhân công từ các phân xởng khác sang để tăng cờng nhân lực. Chính sự linh hoạt trong điều hành lao động này cũng là u điểm của Nhà máy, tránh đợc

tình trạng nơi thừa nơi thiếu lao động. Nhng đó cũng là nguyên nhân làm trình độ chuyên môn hoá không cao làm công tác điều độ sản xuất gặp nhiều khó khăn.

Việc làm thờng xuyên của Nhà máy là tổ chức các lớp học, đào tại nâng cao tay nghề của công nhân, tuyển thêm lao động có trình độ kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu công việc để thay thế những ngời đã nghỉ. Đến nay số lợng cán bộ công nhân viên của Nhà máy đứng ở khoảng 518 ngời với trình độ chuyên môn đổng đều 100% đã qua các lớp đào tạo kỹ thuật hoặc tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học. Trong công tác quản trị nhân lực, Nhà máy rất chú trọng đến việc khen thởng với những cá nhân và tập thể xuất sắc. Nhờ đó đã phát huy đợc sự hăng say và tính sáng tạo của mỗi ngời, đã có nhiều đề tài cấp ngành do cán bộ công nhân viên Nhà máy xây dựng đợc công nhận. Những đặc điểm về lao động nêu trên có rất nhiều thuận lợi cho việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Trớc hết, đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao của Nhà máy sẽ tự đánh giá đợc thực trạng về thiết bị công nghệ, từ đó có kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị công nghệ cho phù hợp với tình hình thực tế, sử dụng vốn đúng mục đích, tránh gây những lãng phí không cần thiết. Hơn nữa, với trình độ của mình, đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trờng sẽ phân tích đúng sự biến động của thị trờng, từ đó có những phơng án sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của Nhà máy trên thị trờng đầy biến động.

Số lợng cán bộ công nhân viên của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Số lợng cán bộ công nhân viên của Nhà máy năm 2002 Đơn vị : Ngời Chức danh Số l- ợng Đại học Cao đẳng Trung cấp cấp Trung học Lãnh đạo 3 3 Trởng, phó phòng 16 16 Quản đốc, phó quản đốc 12 8 3 1 Cán bộ, nhân viên 92 20 32 27 13 CNSX 395 54 52 152 77 60 Cộng 518 101 87 180 90 60

( Nguồn: Phòng tổ chức- Nhà máy Thiết Bị Bu Điện)

Tuy nhiên, căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy lao động của Nhà máy có đặc điểm sau: Lao động quản lý chiếm khá cao so với lao động của toàn Nhà máy. Điều này cho thấy số lao động quản lý của Nhà máy còn khá lớn, cha đạt đến một tỷ lệ tối u. Điều này dù còn nhiều bất cập nhng cũng là tình trạng chung của khối doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, do vậy làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy.

6. Đặc điểm về tài chính

Vốn cần cho sản xuất kinh doanh rất lớn, trong khi đó nhiều khách hàng thanh toán chậm dẫn tới Nhà máy bị thiếu vốn, phải đi vay của các tổ chức tín dụng, việc đi vay của các tổ chức này làm tăng chi phí dẫn tới giá thành sản phẩm cao.

Tỷ suất lợi nhuận của Nhà máy khá cao (trên dới 6%), đây là tiền đề cho một số năm tới, và tỷ suất lợi nhuận cao nên tích luỹ và phúc lợi của doanh nghiệp cũng khá nhiều.

Nhà máy Thiết Bị Bu Điện là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực điện tử - viễn thông, do vậy nhu cầu về vốn là thờng xuyên và tơng đối lớn. Để tồn tại và phát triển trong quá trình nền kinh tế hội nhập, một mặt Nhà máy kiện toàn bộ máy, mặt khác Nhà máy tăng cờng đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Để đầu t theo chiều sâu, mua sắm trang thiết bị công nghệ thì Nhà máy cần một lợng vốn t- ơng đối lớn, Nhà máy đã huy động vốn cho sản xuất kinh doanh từ các nguồn sau:

 Từ nguồn vốn đầu t của ngân sách nhà nớc. Hàng năm Nhà máy đợc

 Nhà máy còn vay của các tổ chức tín dụng là chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình, Ngân hàng ANZ, đây là hai tổ chức tín dụng đã cung cấp một lợng vốn khá lớn cho Nhà máy.

 Nguồn vốn từ tiết kiệm trong sản xuất, từ sáng tạo cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, nguồn vốn này không nhỏ khi chính sách tiết kiệm đợc thực hiện có hiệu quả. Đây chính là nội lực của Nhà máy, nó không những làm tăng nguồn vốn kinh doanh mà còn góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm làm tăng khả năng cạnh tranh của Nhà máy trên thị trờng.

 Ngoài ra, Nhà máy còn vay của cán bộ công nhân viên trong Nhà

máy. Đây là nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên, góp phần không nhỏ trong thành công của Nhà máy.

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sự dụng vốn tại nhà má thiết bị bưu điện (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w