Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét về chất lợng công tác tài chính, nếu công tác tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ khả năng thanh toán dồi dào ít bị chiếm dụng vốn. Mặt khác cũng phải phản ánh việc quản lý vốn lu động tốt hay kém.
Trong nền kinh tế hiện nay giá cả không ngừng biến động thì vấn đề thanh toán cũng đặt ra nghiêm ngặt. Tình hình thanh toán phải đợc phân tích rõ các khía cạnh nguyên nhân, mức độ ảnh hởng của các khoản nợ để đánh giá đúng tài chính của doanh nghiệp mình.
Để phân tích ta căn cứ vào bảng tổng kết tài sản để lập ra bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty.
Bảng III.6: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 So sánh
Chênh lệch %
A Các khoản phải thu 1338291816 2950184502 1611892686 120 1.Phải thu của khách
hàng 1301778034 1515951648 214173614 16,4
2. Các khoản phải thu
khác 36513128 32881887 -3631895 -9,9
3. Trả trớc cho ngời bán
1395197529 4. Thuế giá trị gia tăng
đợc khẩu trừ 6153438
B. Các khoản phải trả 1930685656 378802672 1857317016 1. Nợ dài hạn đến hạn
phải trả 640000000 96,2
2. Phải trả cho ngời bán 115372858 705304599 589931741 511 3. Ngời mua trả tiền tr-
ớc 172916900 69970556 -102946344 59,5
4. Thuế và các khoản phải nộp NN
659156772 433538690 -225618163 34,25. Phải trả công nhân 5. Phải trả công nhân
viên 917099125 656767202 -260331923 -28,3
6. Phải trả, phải nộp
khác 66140001 136729231 70589230 106,7
7. Vay ngắn hạn 400000000
Qua phân tích tình hình thanh toán của Công ty ta thấy rằng các khoản phải thu ở năm 1999 tăng so vói năm 1998 là 1611892686 đồng tơng đơng với 120%. Nh vậy có nghĩa là vốn của Công ty bị chiếm dụng lại tăng thêm. Trong đó chủ yếu phải thu của khách hàng tăng 214173614 đồng và trả trớc cho ngời bán tăng 1395197529 đồng.
Các khoản phải trả cũng tăng cao năm 1999 tăng so với năm 1998 là 1857317016 đồng tơng đơng 96,2%. Thêm vào đó là nợ dài hạn đến hạn phải trả cùng nguồn vốn vay ngắn hạn nên các khoản phải trả tăng là tất yếu. Để đánh giá cụ thể hơn ta có thể so sánh.
T = x 100
+ Năm 1998 = x 100 = 26,9% + Năm 1999 = x 100 = 44%
Vốn lu động của Công ty ngày càng bị chiếm dụng và tăng lên so với năm 1998 là 17,1%. Vì vậy Công ty cần có biện pháp thu hồi vốn nhanh tránh bị chiếm dụng nhằm nâng cao khả năng thanh toán của Công ty.
Để xem xét khả năng thanh toán chủ động bằng vốn lu động ta xét hệ số thanh toán:
T = x 100%
+ Năm 1998 = x 100 = 0,69% + Năm 1999 = x 100 = 0,78%
Hệ số trên cho ta thấy lợng vốn lu động bị chiếm dụng tăng lên so với năm 1998 là 0,09. Cho thấy khả năng thanh toán bằng nguồn vốn lu động ngày càng kém đi, lợng vốn bị chiếm dụng ngày càng lớn. Dựa vào bằng cân đối kế toán ta xét:
- Khả năng thanh toán nợ bằng vốn lu động TN = x 100%
+ Năm 1998 = x 100% = 38,9% + Năm 1999 = x 100% = 56,59%
Số nợ tăng lên làm giảm khả năng thanh toán. Ta thấy rằng năm 1998 số nợ chỉ chiếm 38,9% vốn lu động nhng đến năm 1999 là 56,5% tăng 17,6% chiếm hơn một nửa vốn lu động hiện có của Công ty. Điều đó gây ảnh hởng tích cực đến khả năng thanh toán của Công ty, đa Công ty đến chỗ bị động trong thanh toán.
Để đánh đợc chính xác hơn tình hình tài chính của Công ty ta phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty.
Bảng III.7: Nhu cầu và khả năng thanh toán
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999
A. Các khoản có thể dùng trong thanh toán
1. Tiền 11883523160 1255648514
2. Các khoản phải thu 1338291816 2950184502
1. Nợ ngắn hạn 1930685656 3042310197
2. Phải trả ngời bán 115372858 705304599
3. Ngời mua trả tiền trớc 172916900 69970556
4. Thuế và các khoản phải nộp 659156772 433538609
5. Trả công nhân viên 917099125 656767202
6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 6614001 136729231
7. Nợ dài hạn phải trả 640000000
- Căn cứ vào bảng III.7 ta só sánh số tiền dùng trong thanh toán với số tiền phải trả:
E1 =
Năm 1998 = = 1,3 Năm 1999 = = 1,38
Bằng tính toán ta thấy khả năng thanh toán bằng tiền có thể khi trả nợ ngắn hạn năm 1999 tăng 0,08 lần so với năm 1998. Nhng khi xem bảng ta thầy rằng thực chất số tiền dùng trong thanh toán phần lớn là các khoản phải thu mà các khoản đó còn phụ thuộc và biện pháp thu hồi tài sản và số tài sản Công ty có thể đòi đợc. Điều đó gây mất chủ trong thanh toán.
- Dựa vào bảng III.7 ta xét khả năng thanh toán tức thời của Công ty TT =
Năm 1998 = = 0,61 Năm 1999 = = 0,41
Qua tính toán ta thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty năm 1999 giảm 20%. Nguyên nhân chính Công ty bị chiếm dụng vốn trong các khoản phải thu và do dự trữ vật liệu lớn. Điều đó làm khả năng thanh toán của Công ty giảm mạnh.
Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng thanh toán của Công ty. - Hàng tồn kho
H =
Năm 1999 = = 0,21
Bằng kết quả tính toán cho ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng tài sản (trên 20%). Tuy tỷ trọng này có giảm 0,04 lần ở năm 1999 so với năm 1998 nhng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu lớn cho sản xuất
- Các khoản phải thu: T =
Năm 1998 = = 0,14 Năm 1999 = = 0,25
Các khoản phải thu tăng nhanhvào năm 1999 tăng 0,11 lần điều đó cho thấy vốn của Công ty trong năm taì chính 1999 bị chiếm dụng khá lớn 25%, làm giảm khả năng thanh toán, tái đầu t của Công ty.