Phân tích luân chuyển vốn lu động

Một phần của tài liệu Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty in hàng không (Trang 60 - 61)

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động không ngừng vận động thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Vòng quay của vón lu động đợc tính từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua hàng và các yếu tó sản xuất khác cho đến khi toàn bộ số vốn đợc thu hồi lại bằng tiền khi sản phẩm đợc bán ra. Đây chính là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý về tài chính cũng nh là về chất lợng hoạt động của sản xuất kinh doanh. Tốc độ luân chuyển vồn đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau.

1. Vòng quay của vốn lu động (n)

n =

Năm 1998 = = 3,46 vòng Năm 1999 = = 2,65 vòng

Vậy số vòng quay vốn lu động trong năm 1998 đạt đợc là 3,46 vòng. Nhng sang năm 1999 vòng quay vốn lu động chỉ đạt đợc là 2,65 vòng 0,81 vòng so với năm 1998. Nhìn chung vòng quay vốn lu động của Công ty luân chuyển chậm. Để đạt đợc tốc độ luâNhà nớc chuyển lớn hơn Công ty cần tăng khối lợng hàng bán, giảm dự trữ không cân thiết ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất

2. Thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động

t =

Năm 1998 = = 105 ngày/vòng Năm 1999 = = 137 ngày/vòng

Nh vậy số ngày cần cho một ngày luân chuyển vốn của năm 1999 tăng so với năm 1998là 32 ngày. Đối với tình hình trên Công ty cần có biện pháp giảm bớt số ngày của một ngày luân chuyển xuống thấp.

3. Hệ số đảm nhận của vốn lu động (HĐN)

HĐN =

Năm 1998 = = 0,288 Năm 1999 = = 0,377

Trong năm 1998 để có một đồng doanh thu thuần cần có 0.288 đồng vốn lu động. Trong năm 1999 mỗi một đồng doanh thu thuần cần có 0.377 đồng vốn lu động. Hệ số đảm nhận vốn trong năm 1999 giảm 0,089 đồng vốn lu động. Ta thấy rằng hiệu suất vốn lu động giảm 30% trong năm 1999 điều đó sẽ gây cho Công ty nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty in hàng không (Trang 60 - 61)