Khỏi quỏt: Giới thiệu hỡnh tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam: Trong văn học, hỡnh ảnh ngườ

Một phần của tài liệu Tuyển tập những bài văn Phân tích thơ hiện đại lớp 9 hay đặc sắc nhất (Trang 57 - 59)

II. Bài thơ “ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ”

1. Khỏi quỏt: Giới thiệu hỡnh tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam: Trong văn học, hỡnh ảnh ngườ

mẹ đó trở thành đề tài quen thuộc, hấp dẫn. Đó cú rất nhiều bài thơ thành cụng khi viết về đề tài này như: Bà Bầm, mẹ Tơm, mẹ Suốt,… Đú là những bà mẹ vừa mang nột đẹp truyền thống, vừa mang nột đẹp hiện đại: Bà mẹ chiến đấu.

2. Phõn tớch:

* LĐ 1: Hỡnh ảnh người mẹ gắn với cụng việc cụ thể:

- Trong bài thơ, hỡnh ảnh người mẹ được miờu tả giống với từng hoàn cảnh, từng cụng việc cụ thể:

Mẹ gió gạo mẹ nuụi bộ đội

Cụng việc của mẹ cũn được mở rộng ra:

Mẹ đang tỉa bắp trờn nỳi Ka - lưi

- Đõy đều là những cụng việc bỡnh thường mà mẹ vẫn làm hằng ngày. Nhưng điều khiến ta khõm phục đú là tớnh chất tự nguyện. Mẹ gió gạo để nuụi bộ đội, mẹ tỉa bắp để gúp một phần vào cụng cuộc khỏng chiến. Những hũ gạo, những đấu bắp cũng gúp phần khụng nhỏ làm ấm lũng cỏc anh bộ đội. Mẹ đang làm nhiệm vụ của một hậu phương lớn đới với tiền tuyến lớn. Cú một hậu phương vững chắc như vậy, cỏc anh bộ đội sẽ yờn tõm đỏnh giặc - khụng chỉ làm 1 cụng việc của một hậu phương lớn mà mẹ cũn trực tiếp tham gia chiến đấu.

Mẹ đi chuyển lỏn, mẹ đi đạp rừng Mẹ địu em đi để giành tận cuối

- Giặc Mĩ càn, mẹ phải "đạp rừng, chuyển lỏn" để di chuyển lực lượng. Mẹ phải cựng với cỏc anh trai, chị gỏi tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ. Nguy hiểm, chết chúc cũng khụng khiến họ lựi bước. Họ cũn vào chiến trường, TS cựng với anh em trong khỏng chiến.

=> Qua những việc làm của người mẹ Tà ễi, ta thấy lấp lỏnh 1 vẻ đẹp, 1 tấm lũng. Người mẹ ấy lặng lẽ,

bền bỉ, quyết tõm trong cụng việc khỏng chiến từ sản xuất đến chiến đấu. Người mẹ ấy vừa là hậu phương vững chắc, vừa là người mẹ khỏng chiến.

* LĐ2: Đú là người mẹ yờu con tha thiết

- Trong mỗi khỳc hỏt ru đều hiện lờn hỡnh ảnh người mẹ trong những tư thế, những hoàn cảnh khỏc nhau. Nhưng điều đặc biệt dự trong bất cứ hoàn cảnh nào mẹ vẫn địu con trờn lưng.

Em Cu- tai ngủ trờn lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

Lời thơ chứa đựng biết bao tỡnh cảm trỡu mến của người mẹ dành cho đứa con bộ bỏng. hỡnh ảnh ấy khiến người đọc liờn tưởng đến hỡnh ảnh trong cuộc k/c chống Phỏp:

Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng Địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ

- Hỡnh ảnh người mẹ địu con gió gạo được khắc họa chõn thực, sống động:

Nhịp chày nghiờng giấc ngủ em nghiờng

- Trong mỗi động tỏc của mẹ đều ngõn lờn nhịp điệu của lời ru ngọt ngào, trỡu mến. Em bộ được vỗ về, được bỡnh yờn trờn chiếc nụi đặc biệt là lưng mẹ. Đụi vai gầy của mẹ chiếc nụi ờm và lời ru được cất lờn từ trỏi tim của mẹ. Em bộ cũng như cảm nhận được sự đau khổ, vất vả của mẹ. Tỡnh yờu thương của con mẹ cũn gắn liền với những mơ ước, ương lai của con. Đối với mẹ thỡ:

Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng

- Từ tỡnh yờu thương, mẹ mong con khụn lớn, trưởng thành:

Mai sau con lớn vung chày lỳn sõn Mai sau con lớn phỏt mười Ka – lưi

……….

Đề 2 : Em hóy phõn tớch bài thơ : “Khỳc hỏt ru … mẹ” để thấy được những nột độc đặc sắc của

bài thơ”.

( Yờu cầu của đề: Phõn tớch làm rừ nột mới lạ rất riờng của bài thơ so với cỏc bài thơ cũng viết về đề tài người mẹ)

Dàn ý :

1. Mở bài: Hỡnh ảnh người bà, người mẹ trong khỏng chiến luụn là đề tài hấp dẫn của văn học nghệ thuật , ta đó cú từng biết tới tỏc phẩm thơ “Mẹ Tơm” của Tố Hữu, Bếp Lửa của Bằng Việt này ta lại đượ hũa vào dũng cảm xỳc về người mẹ trong bài thơ “ Khỳc ….. mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm, đọc bài thơ này ta đều thấy cựng viết về đề tài người mẹ nhưng bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm cũn nột độc đỏo đặc sắc điều đú cú nghĩa là trong bài thơ cú những nột mới lạ thể hiện rừ phong cỏch riờng của con người Nguyễn Khoa Điềm khỏc biệt với cỏc nhà thơ khỏc.

2. Thõn bài:

* LĐ1: Nột độc đỏo đặc sắc đó thể hiện ngay từ nhan đề bài thơ. Nhan đề bài thơ đem tới bài thơ một

cảm giỏc vừa quen vừa lạ. Hỏt ru là quen bởi lẽ trong mỗi chỳng ta ai cũng từng được nghe lời hỏt ru của bà, của mẹ từ thuở nằm trong nụi. Lớn lờn ta lại hỏt ru em những cõu hỏt ngày xưa. Cũn cụm từ “

những em bộ … mẹ” cũng khụng thật xa lạ với mỗi chỳng ta. Ai cũng hiểu được bằng cụm từ này đó thể

hiện thúi quen địu con trờn lưng của người phụ nữ dõn tộc khi làm việc trong nhà hoặc ngoài nương rẫy. Nhưng hai cụm từ này ghộp thành một cõu, thành nhan đề của bài thơ thỡ lại rất mới mẻ bởi vỡ ru em ngủ thường là khi em bộ nằm trờn nụi, trờn vừng hoặc ở trờn giường chăn ấm nệm ờm. Cũn ở đõy em bộ Cu Tai nằm trờn lưng mẹ. Lưng của người mẹ đó trở thành chiếc nụi để đưa em bộ vào giấc ngủ. Do vậy nhan

đề của bài thơ đó thể hiện rừ nột mới mẻ gõy hấp dẫn tũ mũ với bạn đọc. Ai cũng muốn biết nhà thơ và người mẹ địu con sẽ hỏt ru con như thế nào trong hoàn cảnh này.

* LĐ2: Nột độc đỏo thứ hai của bài thơ là về kết cấu. Bài thơ mang tớnh chất của một bài hỏt ru bao gồm

ba khỳc hỏt, mỗi một khỳc hỏt 11 cõu thơ riờng khỳc hỏt thứ 3 cú 12 cõu. Như vậy về số cõu thơ được lặp lại, 7 cõu thơ đầu núi về hoàn cảnh và cụng việc của người mẹ, 4 cõu sau núi về tỡnh cảm và khỏt vọng của người mẹ. Cỏch kết cấu như vậy khiến cho bài thơ rất giàu nhạc điệu, õm điệu dỡu dắt vấn vương để đưa em bộ vào giấc ngủ say và cũng là dịp để người mẹ bộc lộ tõm tư khỏt vọng của mỡnh.

- Đọc bài thơ ta cũn thấy lời ru của người mẹ trong bài thơ khỏc với mỗi lời ru thụng thường: “Lưng đưa nụi và tim hỏt thành lời”

- Cõu thơ đó cho ta hiểu rằng tấm lưng của người mẹ là chiếc nụi, cũn tiếng ru của người mẹ là “tim hỏt thành lời”. Phộp nhõn húa, ẩn dụ trong cõu thơ đó gợi cho người đọc thấy lời ru của mẹ là lời ru thầm được cất lờn từ trong sõu thẳm trỏi tim. Mẹ địu con sau lưng để gió gạo, tỉa bắp, để chuyển để chuyển lỏn đạp rừng, mẹ đó nhủ thầm với em, với chớnh mỡnh về những ước mơ và khỏt vọng :

“Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần

Con mơ cho mẹ hạt bắp lờn đều Con mơ cho mẹ được thấy Bỏc Hồ”.

- Nội dung niềm mơ ước của người mẹ cũng là ước mơ chung của người dõn Việt nam lỳc đú nhưng cỏch diễn đạt những ước mơ này lại là của riờng Nguyễn Khoa Điềm. Nhà thơ đó khụng bày tỏ trực tiếp niềm mơ ước của người mẹ mà lại diễn đạt “Con mơ cho mẹ……..” . Cỏch diễn đạt này vừa hợp lớ vừa thể hiện niềm ước mơ của người mẹ đó gửi trọn vào giấc mơ của con. Bởi thế, lời thơ lại càng trở nờn rất sõu lắng, trữ tỡnh, tha thiết.

- Khụng chỉ vậy, ta cũn thấy cỏch diễn đạt, cỏch sử dụng từ ngữ của nhà thơ rất phự hợp với lối viết, lối nghĩ của người dõn miền nỳi. Đú là cỏch tư duy cụ thể, giàu hỡnh ảnh.

“Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ”

- Cỏch miờu tả rất ngộ nghĩnh núi những điều tưởng như ai cũng biết. “Lưng nỳi to – lưng mẹ nhỏ”. Nhưng cỏch núi này lại làm cho bài thơ sinh động bởi nhà thơ rất hiểu cỏch suy nghĩ của người dõn tộc hoặc khi thể hiện niềm mơ ước của người mẹ tỏc giả viết ;

“Mai sau con lớn vung chày lỳn sõn

Mai sau con lớn phỏt mười ka – Lưi…”

- Hỡnh ảnh “vung chày lỳn sõn”, “phỏt …Ka - lưi” là những hỡnh ảnh gắn liền với cuộc sống sinh hoạt và nếp tư duy của người dõn tộc.

3. Kết bài: Tất cả những điểm trờn là những nột mới lạ tạo nờn phong cỏch mới lạ của Nguyễn Khoa

Điềm. Đú là phong cach thơ trữ tỡnh, thơ giàu nhạc điệu, trầm lắng mà tha thiết. Chớnh những điểm độc đỏo này đó tạo nờn sức sống lõu dài của bài thơ.

………

Đề 3 : Cú ý kiến cho rằng: Bài thơ “Khỳc hỏt ru … mẹ” là tượng đài trỏng lệ về bà mẹ Việt Nam

trong thời kỡ khỏng chiến chống đề quốc Mĩ cứu nước.

Em hiểu điều đú như thế nào ? Hóy phõn tớch bài thơ để làm sỏng tỏ ý nghĩa đó giải thớch được.

Dàn ý

Một phần của tài liệu Tuyển tập những bài văn Phân tích thơ hiện đại lớp 9 hay đặc sắc nhất (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w