I. Nhà thơ Nguyễn Duy
a. Bày tỏ quan điểm: Lời nhận định trờn về bài thơ ỏnh trăng là hoàn toàn đỳng Người viết đó
đành giỏ được thành cụng cũng như nghệ thuật của bài thơ. Núi đến bài thơ là núi đến tiếng lũng, đến sự
suy ngẫm của riờng nhà thơ. Điều đú cú nghĩa là nhà thơ đó bày tỏ được tõm tư t/c cũng như suy nghĩ của
mỡnh vố một vấn đề trũng c/s. Điều đặc biệt là những suy nghĩ ấy cú ý nghĩa với nhiều người.
b. Phõn tớch: * *
Luận điểm 1 : Bài thơ giống như một cõu chuyện nhỏ đơn giản.
- Là một bài thơ nhưng “ Ánh trăng” cú đày đủ cỏc yếu tố của thể tự sự: Cú nhõn vật, cú sự việc, cú tỡnh huống truyện rừ ràng.
- Truyện xoay quanh hai nhõn vật là người lớnh và vầng trăng. Cỏc sự việc được kể theo trỡnh tự thời gian. Người đọc cú thể túm tắt được nội dung cõu chuyện một cỏch dễ dàng.
- Bài thơ cũn xõy dựng được tỡnh huống truyện khỏ đặc sắc. Đú là tỡnh huống mất điện và người lớnh đối diện với vầng trăng. Đặt nhõn vật vào tỡnh huống nầỳnh thơ đó để cho nhõn vật tự thức tỉnh.
=> Như vậy, lời thơ bỡnh dị, sự việc cũng rất đơn giản và cú thực trong c/s, tất cả đều gúp phần klhẳng định “ Bài thơ như một cõu chuyện nhỏ đơn giản”
*
Luận điểm 2 : Bài thơ đó núi được tiếng lũng của nhà thơ.
- Tỡnh cảm gắn bú với thiờn nhiờn: “ Hồi nhỏ sống với đồng
với sụng rồi với bể”
+ Hỡnh ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cỏi khụng gian ờm đềm và trong sỏng của tuổi thơ. Hai cõu thơ vỏn vẹn chỉ cú mười chữ nhưng dường như đó diễn tả một cỏch khỏi quỏt về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người sinh ra và lớn lờn cú nhiều thứ để gắn bú và liờn kết. Cỏnh đồng, sụng và bể là nhưng nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm của một thời ấu thơ mà khú cú thể quờn được. Cũng chớnh nơi đú, ta bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng. Với cỏch gieo vần lưng “đồng”, “sụng” và điệp từ “ với” đó diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xỳc nhiều và được hưởng hạnh phỳc ngắm những cảnh đẹp của thiờn nhiờn, đặc biệt diễn tả sự gắn bú khăng khớt giữa con người và thiờn nhiờn, với vầng trăng.
+ Lớn lờn, vào bội đội, vầng trăng lại trở thành người bạn tri kỉ: “ Hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”
+ Trong gian khổ của chiến tranh, con người và vầng trăng càng trở nờn gần gũi. Trăng đó chia sẻ vui buồn, chia sẻ những năm thỏng gian lao của cuộc đời người lớnh. Trăng vỗ về giấc ngủ, soi sỏng cho người lớnh đứng gỏc. Cả một khoảng thời gian dài với bao vất vả gian lao người lớnh luụn gắn bú với vầng trăng, với thiờn nhiờn, với đất nước bỡnh dị hiền hậu. Trăng đó thật sự trở thành “tri kỉ” của người lớnh trong nhưng năm thỏng mỏu lửa. Trong suy nghĩ của người lớnh, hỡnh ảnh trăng thật đẹp:
“ Trần trụi với thiờn nhiờn
hồn nhiờn như cõy cỏ”
+ Nhà thơ đó dựng phộp so sỏnh để làm nổi bật sự mộc mạc của vẻ đẹp thiờn nhiờn. Vẻ đẹp đú cũng chớnh là vẻ đẹp trong tõm hồn người lớnh. Tõm hồn họ chan hoà với cỏ cõy, với thiờn nhiờn bỡnh dị. Đú chớnh là tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương, đất nước luụn tiềm ẩn trong trỏi tim mỗi người lớnh trẻ.
+ Từ sự gắn bú mật thiết ấy, người lớnh tự nhủ với lũng mỡnh:
ngỡ khụng bao giờ quờn Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”
Người lớnh tin rắng, dự cú đi đõu về đõu, dự muụn sự đổi thay thỡ thiờn nhiờn, đất nước, vầng trăng mói sống trong tõm hồn. Với họ, trăng đó trở thành người bạn tỡnh nghĩa.
* Luận điểm 3: Bài thơ cũn chứa đựng suy ngẫm của riờng nhà thơ: Đú là sự thay đổi của
lũng người
- Chiến tranh kết thỳc, người lớnh trở về với c/s đời thường. Họ dần quen với sung sướng, đủ đầy:
“ Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường”
- Nhà thơ chọn hai chi tiết “ ỏnh điện, cửa gương” bỡnh dị nhưng cú ý nghĩa gợi cảm sõu sắc. Chỉ với hai chi tiết này nhà thơ đó núi lờn được sự thay đổi về cuộc sống vật chất của người lớnh sau chiến tranh. Họ đó bước từ cuộc sống chiến tranh gian khổ, hi sinh thiếu thốn sang c/s hũa bỡnh với vật chất hiện đại, đầy đủ.
- Khi hoàn cảnh sống đổi thay thỡ ý nghĩa về sự gắn bú õn tỡnh với thiờn nhiờn, với bạn bố, với quỏ khứ khụng cũn nguyờn vẹn như trước. Bởi vậy, vầng trăng tỡnh nghĩa khi xưa, người bạn chia ngọt sẻ bựi giờ đõy trở thành “người dưng qua đường”. Từ bao giờ nhỉ? Người lớnh cũng khụng biết. Chỉ biết rằng, đối với anh, sự xuất hiện của vầng trăng là chuyện quỏ đỗi bỡnh thường. Anh vẫn nhỡn thấy vầng trăng nhưng với anh trăng chỉ giống như một người xa lạ, khụng quen biết.
- “ người dưng qua đường” – nhà thơ đó sử dụng phộp nhõn hoỏ để diễn tả một sự thật trần trụi đến đau đớn. Vầng trăng vẫn đi qua ngừ nhà anh, cú nghĩa là khoảng cỏch khụng gian giữa anh với vầng trăng tỡnh nghĩa ấy rất gần nhưng hai người bạn vốn thõn thiết ấy lại xa cỏch vụ cựng về tỡnh cảm. Hồi ở rừng trăng là “ tri kỉ’ cũn giờ đõy, trăng lại là “người dưng” xa lạ. Giọng thơ thầm thỡ như lời trũ chuyện giói bày tõm sự. Nhà thơ đang trũ chuyện với chớnh mỡnh về c/đ đổi thay. Nhưng cú lẽ nhà thơ cũng như bao người khỏc khụng nhận ra sự đổi thay ấy nếu khụng cú tỡnh huống bất ngờ xảy ra:
“ Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
phũng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn”
+ Khi đốn điện tắt, cũng là khi khụng cũn được sống trong sự xa hoa, đầy đủ về vật chất, người lớnh bỗng phải đối diện với cỏi thực tại tối tăm. Sự thay đổi đú cũng chớnh là sự thay đổi về hoàn cảnh sống của con người.
- Sự gặp gỡ bất ngờ, đột ngột với vầng trăng đó đỏnh thức cả miền kớ ức xưa:
“ Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ dưng dưng như là đồng là bể như là sụng là rừng”
- Trong giõy phỳt, người lớnh và vầng trăng đối mặt, vào đỳng khoảnh khắc đú, người lớnh nhận ra quỏ khứ đang ồ ạt hiện về. Từ lỏy “ rưng rưng” diễn tả niềm xỳc động nghẹn ngào. Đú là sự pha trộn của rất nhiều cảm xỳc. Vầng trăng đó đỏnh thức một quỏ khứ tưởng như đó ngủ yờn, gợi nhớ về đồng, sụng, bể
rừng…Người lớnh xỳc động khi tỡm thấy kớ ức xưa nhưng trờn tất cả là sự õn hận, xút xa vỡ người lớnh ý
thức được sự vụ tỡnh, sự đổi thay của mỡnh qua năm thỏng. Gặp lại ỏnh trăng, nhớ lại kỉ niệm xưa cũ, người lớnh như tỡm lại được chớnh mỡnh của một thời khổ đau, gian khú nhưng sống vụ cựng õn nghĩa, thuỷ chung
- Con người đổi thay là vậy nhưng vầng trăng thỡ:
kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh”
- Dự trước hay sau thỡ ỏnh trăng vẫn vậy, vẫn dõn dó, mộc mạc, vẫn bỡnh dị thuỷ chung. Trăng vẫn lặng lẽ trũn một cỏch trong sỏng vụ tư, mặc cho thời gian trụi chảy, mặc cho dũng đời đổi thay, mặc cho bầu bạn ai đú quay lưng. Và trăng chớnh là chất xỳc tỏc, khơi gợi sự cảm xỳc chõn thành. Vầng trăng trũn vành vạnh khụng chỉ là biểu tượng của thiờn nhiờn tươi đẹp mà tượng trưng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh trũn đầy. Đú cũng là phẩm chất cao đẹp của nhõn dõn mà Nguyễn Duy đó phỏt hiện và cảm nhận một cỏch sõu sắc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Cỏi nhỡn " im phăng phắc" của trăng hay chớnh là cỏi nhỡn của đất nước của nhõn dõn. Điều đú đó làm xỳc động lũng người. Bởi trăng khụng chỉ thuỷ chung mà cũn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ, khoan dung. Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhõn chứng nghĩa tỡnh nghiờm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhỡn lại chớnh mỡnh, tỡm lại mỡnh, tỡm lại những điều lóng quờn trong quỏ khứ, một quỏ khứ đẹp và bất diệt. Chớnh sự im lặng ấy là điều kiện, là cơ hội để cho người lớnh nhỡn nhận lại bản thõn mỡnh và bỗng "giật mỡnh". Cỏi giật mỡnh ấy là sự thức tỉnh của lương tõm. Người lớnh tự thấy mỡnh đổi thay trong cỏch sống, cỏch nghĩ. Người lớnh đó quờn đi quỏ khứ, quờn đi những năm thỏng gian lao mà hào hựng. Cỏi " giật mỡnh" ấy là biểu hiện của sự õn hận, day dứt khi nhận ra mỡnh bội bạc. Cõu chuyện như một lời xỏm hối chõn thành khi nhà thơ tự nhận ra lỗi lầm của mỡnh. Đú là điểm đỏng quý, đỏng trọng, là vẻ đẹp ẩn giấu trong bề sõu tõm hồn của mỗi con người mà nhà thơ ND đó phỏt hiện ra, tuy muộn màng nhưng vẫn rất đỏng quý.Vầng trăng gợi lờn những cỏi cũn mà con người tưởng như đó mất cỏi quý giỏ mà trăng trả lại cho người chớnh là tỡnh người - tỡnh người dạt dào
*Luận điểm 4: Bài thơ cũn cú ý nghĩa nhắc nhở mọi người và gợi sự liờn tưởng xa rộng hơn nhiều.
- Bài thơ ra đời năm 1978, khi đất nước đó đi qua biết bao năm thỏng gian lao của chiến tranh. Người lớnh bước vào c/s với điều kiện vật chất đầy đủ hơn. Cuộc sống vật chất đổi thay, nhiều người chỡm đắm trong cuộc sống đủ đầy mà quờn đi quỏ khứ, quờn đi những năm thỏng gian lao với bao đau thương mất mỏt, quờn đi tỡnh nghĩa của nhõn dõn. Vỡ vậy, bài thơ như một lời nhắc nhở con người hóy sống õn nghĩa thủy chung với quỏ khứ, với bạn bố đồng chớ nhõn dõn. Đú chớnh là chiều sõu triết lớ mà ND gửi gắm trong bài thơ. Bài thơ là lời nhắc nhở mỗi chỳng ta hóy sống theo đạo lớ " Uống nước nhớ nguồn".
3. Kết bài: Bài thơ “Ánh trăng” là một lần “giật mỡnh” của Nguyễn Duy về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn,
vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. Bài thơ khộp lại nhưng đó để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc. Nguyễn Duy - một phong cỏch rất giản dị nhưng mang triết lớ sõu xa. Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người “uống nước nhớ nguồn” õn nghĩa thuỷ chung cựng quỏ khứ.
Đề 2: Phõn tớch tõm sự thầm kớn của Nguyễn Duy qua bài thơ “ Ánh trăng”
I. Mở bài
Cỏch 1: Thơ xưa cũng như nay, thiờn nhiờn luụn là nguồn cảm hứng sỏng tỏc vụ tận cho cỏc nhà văn, nhà thơ. Đặc biệt là ỏnh trăng. Xưa, Lý Bạch khi đối diện với vầng trăng đó giật mỡnh thảng thốt nhớ cố hương. Nay, Nguyễn Duy, một nhà thơ tiờu biểu cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng gúp vào mảng thơ thiờn nhiờn một ỏnh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lớnh đó giật mỡnh về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. Bài thơ “Ánh trăng” giản dị như một niềm õn hận trong tõm sự sõu kớn ấy của nhà thơ.
Cỏch 2: Ta gặp đõu đõy ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Duy trong tỏc phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”... Nhưng khi hoà bỡnh lập lại, ụng đó chuyển sang một trang mới viết về sự chuyển mỡnh của đất nước, của con người cuộc sống đời thường đang che lấp mất dần những điều đỏng quý mà họ vốn cú. Bài thơ “Ánh trăng” là một bài thơ tiờu biểu cho chủ đề đú. Bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tỏc giả về những năm thỏng gian lao đó qua của cuộc đời người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn đất nước đồng thời thức dậy trong tõm hồn người lớnh lũng trung hiếu trọn vẹn với nhõn dõn.
Cỏch 3: Trăng trong thơ vốn là một vẻ đẹp trong trẻo, trũn đầy, đú là cỏi gỡ lóng mạn nhất trong cuộc đời, nhất là trong hai trường hợp: khi con người ta cũn ở tuổi ấu thơ hoặc khi cú những tõm sự cần phải chia sẻ, giói bầy. Ánh trăng của Nguyễn Duy là cỏi nhỡn xuyờn suốt cả hai thời điểm vừa nờu. Chỉ cú điều, đõy khụng phải là một cỏi nhỡn xuụi, bỡnh lặng từ trước đến sau, mà là cỏch nhỡn ngược: từ hụm nay mà nhỡn lại để thấy cú cỏi hụm qua trong cỏi hụm nay. Bài thơ như một cõu chuyện nhỏ được kể theo trỡnh tự thời gian nhắc nhở về một thời đó qua của người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn, bỡnh dị, hiền hoà, với nghĩa tỡnh đằm thắm sỏng trong.
II. Thõn bài .