Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tổng Cty chè VN (Trang 30 - 36)

Trong những năm qua, Tổng Công ty rất chú ý tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chè vào các thị trờng. Tình hình cơ cấu các loại hình chè xuất khẩu vào các khu vực thị trờng đợc thể hiện qua bảng

Bảng 6: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1998 -2002 . Năm Loại chè 1998 1999 2000 2001 2002 Chè đen 64,5 67,2 68 69 64,1 Chè CTC 4 2,14 2,2 2,12 3,2 Chè xanh 13,9 12,9 9,7 10 18,6 Chè sơ chế 0,37 0,4 0,4 0,4 --- Chè thành phẩm 17,2 18,2 19,7 19,5 14,1

Nguồn : Tổng Công ty chè Việt Nam

Trong cơ cấu xuất khẩu chè, chè đen chiếm một tỷ trọng quan trọng: 60% (1991), 68,93% (1992), 65% (1993), 81,79% (1994), 67,87% (1995), 63,30% (1996), trung bình 66% giai đoạn năm 1998-2002. Nh vậy có thể nói rằng lợng

nhu cầu tiêu thụ chè đen là rất lớn, mặt khác mặt hàng này là rất phù hợp với thị hiếu của ngời Châu Âu và Trung Cận Đông mà đây là các thị trờng có bạn hàng lớn của Tổng Công ty. Chè CTC có cơ cấu xuất khẩu tơng đối bé trung bình là 3,32%. Còn đối với chè xanh, cơ cấu xuất khẩu chiếm tỷ trọng trung bình 11,9%. Chúng ta biết rằng, chỉ ngời Châu á thích uống chè xanh, nhng chè xanh lại có nhiều ở Châu á, do vậy mà lợng chè xuất khẩu của Tổng Công ty bị hạn chế. Chè thành phẩm, từ chế biến hai tấn (1991), 11,316 tấn (1993) đã tăng vọt lên 1709,1 tấn (1995), 3060,21 tấn (1999), và 3282,75 tấn (2000). Chè sơ chế giảm từ 0,52% vào năm 1996 xuống còn 0,4% năm 2001

Bảng 7 : Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1998-2002

Năm

Loại chè 1998 1999 2000 2001 2002

3 loại chè cao cấp 59,72 59,43 61,5 63,2

Chè BPS 16,16 17,61 17,58 16,5

Chè PS 24,12 22,90 19,92 20,3

Nguồn : Tổng Công ty chè Việt Nam

Các loại chè cao cấp có xu hớng tăng nhẹ, giao động từ 55,7% đến 63%. Trong khi đó các loại chè cấp thấp hơn nh PS có xu hớng tăng mạnh trong giai đoạn 1990-1995, nhng trong giai đoạn 1998-2002 có xu hớng giảm nhẹ. Chè BPS giảm đáng kể.

Sở dĩ có những biến động trên là do nhu cầu tiêu thụ chè cấp thấp trên thị tr- ờng thế giới hiện nay có xu hớng giảm nhờng chỗ cho loại chè cấp cao. Chè CTC sản xuất bằng công nghệ ấn Độ chi phí cao, lại khó khăn trong tiêu thụ nên xu h- ớng sản xuất thấp, biến động bấp bênh.

Chè Xô trớc đây chủ yếu xuất cho Trung Quốc, mấy năm gần đây không có thị trờng (hoặc là xuất qua đờng tiểu ngạch). Xu hớng tăng lên của tỷ trọng chè thành phẩm trong cơ cấu xuất khẩu là một xu hớng lành mạnh phù hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng, lại bán đợc với giá cao dù phải đầu t phức tạp hơn.

6.3. Giá cả.

Qua bảng dới đây ta thấy năm 1998 thế giới 1975 USD/tấn thì Tổng Công ty 1.490 USD/tấn bằng 75,3% . Năm 2001 vừa qua thì Tổng Công ty đã xuất khẩu chè đạt mức kỷ lục 1725 USD /tấn bằng 89 % giá chè thế giới.

Tuy vậy, một số cơ sở liên doanh liên kết với nớc ngoài cũng đã xuất đợc chè với giá khá cao, ngang với mặt bằng giá quốc tế: chè xanh Nhật 2,2 - 4,5 USD/ kg, chè xanh Đài Loan 1,8 - 2,0 USD/kg nhng số lợng còn ít.

Bảng 8 : Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty.

Đơn vị tính: USD / Tấn

Năm Giá xuất khẩu bình quân (USD/tấn) Thế giới Vinatea Tỷ lệ % 1998 1.975 1.490 75,4 1999 1.950 1.530 78,46 2000 1.910 1.530 80,1 2001 1.925 1.725 89 2002 1867 1.530 82

Nguồn: Tổng hợp tình hình xuất khẩu - Tổng Công ty chè Việt Nam .

Giá chè xuất khẩu của ta thấp hơn giá quốc tế chủ yếu bởi các nguyên nhân:

Thứ nhất, chè Việt Nam nói chung và của Tổng Công ty nói riêng chất lợng còn thấp do các giống chè hiện nay phần lớn cho chất lợng không cao, mặc dầu cũng

diện rộng sẽ đòi hỏi chi phí rất nhiều thời gian và tiền bạc. Hơn nữa, máy móc thiết bị để chế biến hiện nay còn lạc hậu, chủ yếu là các máy móc do Liên Xô trang bị từ những năm 60, 70.

Thứ hai, quy mô các nhà máy chè của Tổng Công ty còn nhỏ dẫn đến chất lợng chè xuất khẩu không đồng đều. Nhiều khi khách hàng lầm tởng chúng ta trộn chè phẩm cấp thấp để xuất khẩu.

Thứ ba, chúng ta còn thiếu hụt các thông tin về thị trờng, lại mới tham gia vào thị trờng thế giới không lâu, khối lợng xuất khẩu không nhiều, kinh nghiệm sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu còn nhiều yếu kém nên thờng bị thua thệt, chèn ép giá trên thị trờng xuất khẩu.

Thứ t, sản phẩm Tổng Công ty xuất đi chủ yếu dới dạng nguyên liệu nên hiệu quả kinh tế thấp.

Bảng 9: Giá chè xuất khẩu sang một số thị trờng trong thời gian gần đây

STT Thị trờng Giá bình quân USD / Tấn 1 Trung đông 1.400 2 Anh 1.500 3 Nga 1.350 4 Đông âu 1.370 5 Mỹ 1.560 6 Pakistan 1.600 7 Nhật 1.800 8 Đài Loan 1.650

Nguồn : Tổng Công ty chè Việt Nam

Mặc dầu còn có một khoảng cách khá xa giữa giá chè xuất khẩu của Tổng Công ty với giá chè thế giới, nhng nhìn nhận trong mấy năm gần đây, ta nhận thấy khoảng cách này đang ngày một thu hẹp, đây thật là một tín hiệu đáng mừng. Trong tơng lai nếu ta nâng cao đợc chất lợng chè xuất khẩu thì hoàn toàn có thể bán ngang với giá quốc tế.

6.4. Thị trờng

Thị trờng xuất khẩu của Tổng Công ty chè Việt Nam trớc năm 1991 chủ yếu gồm Liên Xô và các nớc Đông Âu. Một số khu vực khác và các nớc t bản thờng bấp

bênh, quy mô nhỏ chỉ chiếm khoảng 2 - 2,5% thị phần. Từ năm 1992 đến nay, Tổng Công ty đã có quan hệ giao thơng với 100 tổ chức kinh doanh thế giới ở 40 nớc và khu vực. Bên cạnh các bạn hàng truyền thống nh Nga, Ba Lan, iraq. Tổng Công ty hiện đã xuất khẩu đợc chè sang các thị trờng mới giàu tiềm năng nh Iraq, Đài Loan, Nhật, Anh, Mỹ, Pakistan, Singapore...

Qua bảng 10 ta có thể thấy trong 5 năm qua Irắc là thị trờng lớn nhất của Tổng công ty với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong các năm 1998-2001, có đợc kết quả này là do Tổng công ty đã chỉ đạo và điều hành khá tốt khâu xuất nhập khẩu, chớp cơ hội để thắng thầu các hợp đồng xuất khẩu lớn của Chính phủ( trong chơng trình đổi dầu lấy lơng thực của Liên hợp quốc). Nhng sang năm 2002, do tình hình chính trị tại Irắc không ổn định nguy cơ xảy ra chiến tranh ngày càng lớn làm cho xuất khẩu sang thị trờng này giảm 8000tấn tơng đơng trị giá14.326.000USD. Tuy nhiên xuất khẩu sang các thị trờng khác nh: Pakistan, Anh, Nga, ấn Độ, Đức..đã tăng khá nhiều. Do đã có hớng chủ động thị trờng, giao hàng nhanh, tiền hàng đợc thanh toán kịp thời, vì vâhy mặc dù thị trờng Irắc gặp khó khăn nhng kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng côgn ty vẫn ổn định.

Bảng 10 : kim ngạch xuất khẩu chè sang một số thị trờng.

Đơn vị tính : nghìn USD Nớc 1998 1999 2000 2001 Nga 1.000,960 1.200 1.450 1.300 Anh 500 620 510 450 Đài Loan 670,498 720 970 880 Nhật 1.018,539 1.340 1.540 1.720 Iraq 13.930 14.490 16.170 17.360 Pakistan 197,179 126,136 125 130,560 Mỹ 76 78,540 92 96,340

Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng Công ty chè Việt Nam .

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, có quy mô họat động sản xuất lớn, do vậy cũng nh bất kỳ doanh nghiệp nhà nớc nào khác, Tổng công ty chè Việt Nam cũng đợc Nhà nứoc cấp ngân sách để hoạt động. Ngoài ra, để đảm bảo và phát triển họat động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty còn tự bổ sung vốn cho mình.

Tháng 6/1996 Tổng công ty chè Việt nam đã đi vào hoạt động với quy mô ban đầu gồm:

- Vốn pháp định : 101867,5 triệu đồng.

- Vốn kinh doanh : 101867,5 triệu đồng. +Vốn cố định: 68136,6 triệu đồng. +Vốn lu động: 27.256,2 triệu đồng.

+Vốn xây dựng cơ bản: 5601,0 triệu đồng. +Vốnphát triển sản xuất: 846,7 triệu đồng.

Trong quá trình phát triển để bổ sung nguồn vốn , Tổng công ty đẫ thực hiện chính sách thu hút nguồn vốn từ bên ngoàI, vay ngân hàng, liên doanh… Kể từ năm 1991 đến nay, thông qua các hiệp ớc song phơng bằng các dự án để phát triển ngành chè Vịêt Nam, Tổng công ty đã bớc đầu thu hút đợc một số vốn cho mình từ ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển của FAO, của ấN độ.

NgoàI ra, Tổng công ty còn thu hút đợc nguồn vốn liên doanh cho việc xây dựng các nhà máy mới với công nghệ hiện đại ( liên doanh với ĐàI Loan, Nhật Bản , Bỉ).

Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t XDCB của Tổng công ty chè Việt Nam

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 %so sánh -Vốn ngân sách 26.930 4.500 16,71 -Vốn đầu t pttTCy 16.400 -Vốn tín dụng 6.973 3.341 47,91 -Vốn khác 19.741 5.650 28,62 Tổng vốn 53.644 29.891 55,72

Nguồn: Báo cáo Tổng hợp qua các năm của VINATEA

Trong cơ cấu nguồn vốn của mình, để có đợc một nguồn vốn đầu t cho xây dựng cơ bản, Tổng công ty đã phải huy động bằng nhiều cách nh vay vốn ODA, vay vốn tín dụng và tự huy động vốn bân cạnh vốn do ngân sách Nhà nớc cấp. Từ

bảng 11 ta có thể thấy, trong năm qua nguồn vốn đầu t cho xâydựng cơ bản đã đợc sử dung phần lớn vào đầu t cho phát triển Tổng công ty. Điều này chứng tỏ Tổng công ty đang có những đổi mới to lớn tạo nền tảng vững chắc để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

8.Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian qua đã có những bớc ngoặt lớn. Từ sự chuyển đổi cơ cấu tổ chức từ Liên hiệp các xí nghiệp công-nông nghiệp chè Việt Nam sang Tổng công ty chè Việt Nam, đối mặt với những thách thức của nền kinh tế thị trờng và sự cạnh tranh gay gắt của các quốc gia sản xuất chè trên thế giới. Trong 5 năm qua, với chính sách phát triển hợp lý, Tổng công ty đã thu đợc một số thành tích đáng kể trong họat động sản xuất kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Tổng Cty chè VN (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w