Một số chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Tổng Cty chè VN (Trang 46 - 53)

2. Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè từ nay đến năm

2.2. Một số chỉ tiêu

* Năm 2001-2005:

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010

Tổng diện tích chè (ha) 104.000 104.000 Diện tích chè kinh doanh (ha) 92.500 104.000 Diện tích chè trồng mới (ha) 2.800 -

Năng suất BQ (tấn tơi/ha) 6,1 7,5

Sản lợng búp tơi (tấn) 490.000 665.000 Sản lợng chè khô (tấn) 108.000 147.000 Sản lợng xuất khẩu (tấn) 78.000 110.000 Kim ngạch xuất khẩu(triệu USD) 120 200

Nguồn: Tổng Công ty chè Việt Nam

- Trồng mới thêm 22.500 ha chè.

- Sản lợng chè khô đạt 75,3-108,8 nghìn tấn, trong xuất khẩu 48-78 nghìn tấn. - Kim ngạch đạt 72-120 triệu USD, doanh thu chè nội tiêu 560-650 tỉ đồng. - Mặt hàng chè bao gồm: Chè đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu 75% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC (9 mặt hàng) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè xanh Nhật Bản (4 mặt hàng), chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp hơng nội tiêu, chè túi nhúng 6 loại, chè xanh đặc sản từ các vờn chè giống mới dạng Olong, bán lên men và chè đen đặc biệt cao cấp của vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè nớc uống nhanh…

- Các mặt hàng khác bao gồm: các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh…

- Các sản phẩm khác từ khai thác các tiềm năng của vùng chè nh: đậu đỗ, các loại quả tinh dầu…

* Năm 2006-2010:

- Thâm canh 104.000 ha chè kinh doanh.

- Sản lợng chè khô đạt 116,1-147,7 nghìn tấn, trong đó xuất khẩu 85-110 nghìn tấn.

- Kim ngạch đạt 136-200 triệu USD, doanh thu chè nội tiêu 775-1.000 tỉ đồng.

- Mặt hàng chè bao gồm: chè đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu 80% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC (9 mặt hàng) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè Nhật Bản (4 mặt hàng), chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp nội tiêu, chè túi nhúng 6 loại, chè xanh đặc sản từ các vờn chè giống mới dạng Olong, chè bán lên men, chè banh xuất khẩu và chè đen đặc biệt cao cấp của vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè nớc uống nhanh…

- Các mặt hàng khác bao gồm : các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh…

- Các sản phẩm khác từ khai thác các tiềm năng của vùng chè nh: bột khoai NA dùng làm nguyên liệu cho mỹ phẩm và dợc phẩm, đậu đỗ, các loại quả, tinh dầu, các sản phẩm đồ hộp khác…

3.Phơng hớng và nhiệm vụ phát triển sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam năm 2003:

3.1.Mục tiêu:

Năm 2003 toàn Tổng công ty chè Việt Nam phấn đâú thực hiện các mục tiêu sau:

- Xuất khẩu chè đạt 32000 tấn.

- Tốc độ tăng giá trị sản lợng 20 -25 %

- Thu nhập bình quân 1 lao động đạt 800.000 đ/tháng

3.2.Nhiệm vụ của các đơn vị trong toàn TCT chè Việt Nam năm 2003

+ Về nông nghiệp

- Tổ chức hoàn chỉnh hệ thống khuyến nông ở các tổ đội sản xuất để hớng dẫn quy trình kỹ thuật, chăm sóc, thu hái và bảo quản chè cho bà con.

- Quản lý và hớng dẫn chặt chẽ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo chè Việt Nam không còn d lợng thuốc bảo vệ thực vật quá quy định.

- Đối với diện tích đang chuẩn bị cho trồng mới phải kiên quyết chỉ đạo, h- ớng dẫn bà con trồng bằng gióng mới với năng suất, chất lợng cao để làm tiền đề cho việc đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm cho các năm sau.

+Về công nghiệp

Các đơn vị phải tập trung sửa chữa nâng cấp máy móc thiết bị, các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo thiết bị có đủ tính năng kỹ thuật có khả năng chế biến ra sản phẩm chè chất lợng cao và đảm bảo đIều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất, nâng cao trình độ hiểu biết của mọi ngời, xây dựng kỷ cơng ý thức trách nhịêm trong vận hành máy móc thiết bị đảm bảo đúng quy trình, đúng kỹ thuật, sáng tạo trong lao động để tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Thờng xuyên kiểm tra hệ thống an toàn lao động, phòng chống cháy nổ trong nhà xởng, kho tàng, khu làm việc, đảm bảo hạn chế tối đa các rủi ro có thể xay ra để đảm vệ an toàn tính mạng của CBCNV và tài sản của đơn vị.

- Đa dạng hoá sản phẩm với bao bì mẫu mã đẹp, chất lợng cao và ổn định lâu dài để phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

+ Về thị tr ờng

- Tổng công ty tập trung củng cố và giữ vững mối quan hệ với các bạn hàng truyền thống đồng thời mở rộng mối quan hệ với các bạn hàng mới, thị trờng mới trên phạm vị toàn thế giới.

- Sản xuất các sản phẩm có bao bì mẫu mã đẹp mang thơng hiệu VINATEA, thc hành quảng cáo giới thiệu sản phẩm, xây dựng kênh phân phối trên các thị trờng trong và ngoài nớc đặc biệt là thị trờng Nga và SNG để tạo chỗ đứng cho sản phẩm Chè Việt Nam ổn định và lâu dài trên thị trờng thế giới.

3.3.Các chơng trình lớn của TCT thực hiện trong năm 2003

Nga là một thị trờng lớn , mỗi năm thị trờng này tiêu thụ tới 160 - 170000 tấn sản phẩm chè. Tổng công ty đã đợc Chính phủ và các Bộ cho phép đầu t 100% vốn thành lập Công ty Thơng Mại Ba đình tại Nga, TCT đang chỉ đạo sắp xếp ổn định tổ chức và nhân sự để sớm đa công ty vào hoạt động . Chủ trơng của TCT là đa sản phẩm chè mang nhãn hiệu VINATEA sang Nga, Công ty Thơng Mại Ba Đình có trách nhiệm xây dựng kênh phân phối, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thế trận vững chắc cho sản phẩm mang thơng hiệu VINATEA trên đất Nga, tiến tới mỗi năm đa đợc hàng vạn tấn chè sang Nga.

Để thực hiện đợc mực tiêu này trớc mắt sẽ tốn nhiều công sức và tiền của để đầu t cho Công ty Thơng mại Ba Đình song vì lợi ích và sự tồn tại lâu dài của mình, TCT quyết tâm thc hiện mục tiêu đã đề ra dù khó khăn đến đâu.

3.3.2.Ch ơng trình chè nội tiêu

Năm 2003 Tổng công ty sẽ đầu t vào thị trờng chè nội tiêu và coi đó là một chơng trình lớn. Tham gia vào chơng trình này gồm một số các doanh nghiệp đóng ở vùng đặc sản nh: Thái Nguyên, Sông Cầu, Bắc Sơn, Mộc Châu Mục tiêu… của chơng trình này là đa đến cho ngời tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm chất lợng cao, giá cả phù hợp kích thích ngời Việt Nam tiêu dùng Chè Việt Nam vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa giúp cho ngành chè Việt Nam đứng vững trong cơ chế thị tr- ờng.

3.3.3.Ch ơng trình xây dựng vùng chè công nghệ cao

ở Việt Nam hiện nay đã có 108.000 ha chè. Tuy nhiên do việc trồng, chăm sóc, thu hái cha đúng kỹ thuật lên năng suất các vờn chè thấp, chất lợng cha cao.Năng suất bình quân các vờn chè cả nứớc mới chỉ đạt 5 tấn/ha. Trong khi đó vờn chè Mộc Châu đạt năng suất bình quân 16 tấn/ha, vờm chè Phú Đa đạt 15 tấn/ ha.Với năng suất nh vậy đời sống ngời làm chè ở đây rất ổn định và trở lên giàu có. Vì vậy thực hiện chủ trơng của Bộ, TCT chọn các vùng chè ở Mộc Châu, Phú Đa, Sông Cầu, Việt Cờng để đầu t… một số vùng chè công nghệ cao. Các vùng chè này sẽ trở thành mô hình mẫu để bà con thăm quan học tập và làm theo. Đồng thời cũng phục vụ luôn cho chờng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông

3.3.4.Về công tác tổ chức

Năm 2003, Tổng công ty đề nghị Bộ cho phép hạ cấp hạch toán các công ty hạch toán độc lập còn lại về hạch toán phụ thuộc Tổng công ty. Theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc các doanh nghiệp ở Việt Nam từ nay đến năm 2005 sẽ từng bớc chuyển sang hoạt động theo mô hình mẹ, con. Trong cơ cấu tổ chức của mình Tổng công ty hiện có 7 công ty cổ phần, 3 công ty liên doanh. Tổng công ty thc hiện đa các công ty còn lại về củng cố công ty mẹ. Trong công ty mẹ có một số công ty phụ thuộc làm nòng cốt, đây là mô hình đảm bảo cho sự phát triển ổn định của Tổng công ty trong cả hiện tại và tơng lai.

4.Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam trong những năm tới

4.1.Về sản xuất nông nghiệp 4.1.1. Giống và cơ cấu giống

Tổng công ty phối hợp với Hiệp hội chè việt nam và các điạ phơng Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng.. mở rộng hệ thống mạng lới các vờn ơm giống taị các vùng đang mở rộng diện tích trồng chè tập trung quy mô lớn. Mặt khác, cần tránh một thc trạng làm chè theo phong trào, các cơ sở đợc chỉ định hay tự phát làm giống cố gắn đẩy cho các đơn vị trồng chè những giống nhất định, thiếu chủ động cho xây dựng mặt hàng chất lợng cao. Hơn nữa, cần tuyệt đối tránh nhận trồng chè hạt bằng các giống cũ, lần tạp. 3.1.3. Biện pháp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ công nhân viên.

Trong bất kỳ thời điểm nào, ngay cả thời đại công nghiệp nh hiện nay, yếu tố con ngời luôn luôn đợc khẳng định mà không thể loại máy móc nào thay thế đ- ợc. Xét ngay tại Tổng Công ty điều này càng có ý nghĩa lớn. Cán bộ của Tổng Công ty là một trong những nhân tố không thể thiếu đợc trong việc thúc đẩy xuất khẩu của Tổng Công ty. Đào tạo cán bộ trong Tổng Công ty bảo đảm rằng Tổng Công ty luôn tiếp cận đợc với những vấn đề mới, học hỏi đợc kinh nghiệm từ phía bạn hàng, đối thủ cạnh tranh và cách làm việc của các nớc phát triển.

Thị trờng chè thế giới ngày càng phức tạp, nhu cầu về sản phẩm chè ngày càng đòi hỏi chất lợng cao. Hơn nữa tập quán thơng mại, ngôn ngữ giao dịch với các nớc ở các thị trờng khác nhau. Do đó đòi hỏi ngời làm công tác xuất khẩu phải hết sức linh hoạt, tinh thông nghiệp vụ ngoại thơng, giỏi ngoại ngữ và hiểu biết chuyên môn về nghành chè.

Tổng Công ty cần có chiến lợc đào tạo cả cán bộ quản lý và nhân viên th- ờng xuyên, có hệ thống về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ phải đ… ợc nâng lên một cách nhanh chóng và tơng xứng. Quy mô đào tạo và loại hình đào tạo cần đợc mở rộng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của hoạt động xuất khẩu. Mặt khác hàng năm, Tổng Công ty nên tổ chức các đợt học nâng cao bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho nhân viên. Đây là một mắt xích quan trọng trong công tác đào tạo. Nếu không đợc chú ý thích đáng sẽ làm hao mòn vô hình đội ngũ đã đợc đào tạo. Cần tổ chức theo các hình thức: theo chuyên đề, ch- ơng trình nâng cao, tu nghiệp ở nớc ngoài theo một ch… ơng trình kế hoạch thờng niên.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty cũng cần có những khuyến khích về lợi ích thoả đáng cho ngời theo học các trơng trình trên, để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc. Qua đó giúp họ hiểu rõ, nắm chắc sâu sắc nghiệp vụ xuất nhập khẩu, khơi dậy tính tích cực sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên. Đây thực sự là cách đầu t lâu dài tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty .

Nếu đào tạo đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động sáng tạo, nhiệt tình vì công việc, là “ngời của công việc” thì đó chính là tiền đề để Tổng Công ty phát triển trong nay mai và là nhân tố chính giúp Tổng Công ty đứng vững trên thơng trờng quốc tế, nắm bắt thông tin kịp thời và tận dụng đợc mọi cơ hội kinh doanh.

3.1.4. Giải pháp về hợp tác quốc tế

Các liên doanh khác với Bỉ (tại Phú Thọ), liên doanh với Malayxia (tại Hà Nội) hình thức hợp tác kinh doanh trên tinh thần hai phía đều có lợi. Phần lớn các… hợp đồng liên doanh phía bạn đều nhận bao tiêu sản phẩm. Trong thời gian tới Tổng Công ty cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác đầu t, tự tổ chức và liên doanh để tổ chức lại sản xuất sao cho phù hợp với những yêu cầu của cơ chế thị trờng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Tổng Công ty cùng với chủ trơng chung của Nhà nớc là kêu gọi, khuyến khích sự đầu t của các nớc phát triển vào Việt Nam thì việc Tổng Công ty tiến hành liên doanh, liên kết với các bên đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao nguồn vốn và sử dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của các nớc phát triển là một việc làm hết sức cần thiết.

Với đờng lối mở cửa và hoà nhập vào thị trờng thế giới nói chung và các khu vực nói riêng, cùng với sự dịch chuyển công nghệ đang sôi động. Trong những năm qua Tổng Công ty Chè Vệt Nam đã tích cực tham gia hợp tác liên doanh với nhiều bạn hàng nớc ngoài. Hiện nay Tổng Công ty đang có liên doanh

chế biến tại Tuyên Quang, còn ng ty cần nhanh chóng có kế hoạch gia nhập vào các hiệp hội chè trên thế giới, tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động các chính sách bảo hộ quốc tế và khu vực, tham gia các hoạt động quốc tế về hội thảo, triển lãm, tiếp thị ... của nghành chè, nhằm không ngừng mở rộng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế.

Mặt khác, xu hớng thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ với ba làn sóng tự do hoá, t nhân hoá và tập trung hoá. Tổng Công ty cũng cần phải nắm bắt đợc vận hội, thời cơ để có thể có sự chuyển mình theo trào lu chung.

Tuy nhiên, để tiến hành liên doanh, liên kết có lợi cho Tổng Công ty mà không ảnh hởng tới tơng lai lâu dài của Tổng Công ty cũng nh lợi ích xã hội mới là điều đáng quan tâm. Trớc hết, đối tác mà Tổng Công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Tổng Công ty định liên doanh liên kết. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực chè và có uy tín trên thị trờng quốc tế. Ngoài ra cần thiết phải có những thoả thuận chi tiết về thời hạn liên doanh, tỷ lệ vốn góp, phạm vi hoạt động trên cơ sở đã nghiên cứu cụ thể, chi tiết về thực trạng xu h… - ớng phát triển của Tổng Công ty, của đối tác, của thị trờng nông sản nói chung và thị trờng chè nói riêng, các chính sách pháp luật của nhà nớc. Có thể nói liên doanh là một hình thức huy động tơng đối mới. Song để đạt đợc hiệu quả cao thì cần phải có sự nghiên cứu chuẩn bị thật kỹ lỡng trớc khi thực hiện.

Một phần của tài liệu Tổng Cty chè VN (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w