Giải pháp về hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu Tổng Cty chè VN (Trang 57 - 67)

2. Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè từ nay đến năm

4.5. Giải pháp về hợp tác quốc tế

Các liên doanh khác với Bỉ (tại Phú Thọ), liên doanh với Malayxia (tại Hà Nội) hình thức hợp tác kinh doanh trên tinh thần hai phía đều có lợi. Phần lớn các… hợp đồng liên doanh phía bạn đều nhận bao tiêu sản phẩm. Trong thời gian tới Tổng Công ty cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác đầu t, tự tổ chức và liên doanh để tổ chức lại sản xuất sao cho phù hợp với những yêu cầu của cơ chế thị trờng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Tổng Công ty cùng với chủ trơng chung của Nhà nớc là kêu gọi, khuyến khích sự đầu t của các nớc phát triển vào Việt Nam thì việc Tổng Công ty tiến hành liên doanh, liên kết với các bên đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao nguồn vốn và sử dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của các nớc phát triển là một việc làm hết sức cần thiết.

Với đờng lối mở cửa và hoà nhập vào thị trờng thế giới nói chung và các khu vực nói riêng, cùng với sự dịch chuyển công nghệ đang sôi động. Trong những năm qua Tổng Công ty Chè Vệt Nam đã tích cực tham gia hợp tác liên doanh với nhiều bạn hàng nớc ngoài. Hiện nay Tổng Công ty đang có liên doanh với Nhật Bản (đặt tại xí nghiệp Sông Cầu), liên doanh với Đài Loan về trồng và chế biến tại Tuyên Quang, còn ng ty cần nhanh chóng có kế hoạch gia nhập vào các hiệp hội chè trên thế giới, tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động các chính sách bảo hộ quốc tế và khu vực, tham gia các hoạt động quốc tế về hội thảo, triển lãm, tiếp thị ... của nghành chè, nhằm không ngừng mở rộng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế.

Tuy nhiên, để tiến hành liên doanh, liên kết có lợi cho Tổng Công ty mà không ảnh hởng tới tơng lai lâu dài của Tổng Công ty cũng nh lợi ích xã hội mới là điều đáng quan tâm. Trớc hết, đối tác mà Tổng Công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Tổng Công ty định liên doanh liên kết. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực chè và có uy tín trên thị trờng quốc tế. Ngoài ra cần thiết phải có những thoả thuận chi tiết về thời hạn liên doanh, tỷ lệ vốn góp, phạm vi hoạt động trên cơ sở đã nghiên cứu cụ thể, chi tiết về thực trạng xu h… - ớng phát triển của Tổng Công ty, của đối tác, của thị trờng nông sản nói chung và thị trờng chè nói riêng, các chính sách pháp luật của nhà nớc. Có thể nói liên doanh là một hình thức huy động tơng đối mới. Song để đạt đợc hiệu quả cao thì cần phải có sự nghiên cứu chuẩn bị thật kỹ lỡng trớc khi thực hiện.

Chơng iv: khảo sát cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đề tài: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam.

* Thực trạng thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam

Thị tr ờng Iraq

Đây là thị trờng có dung lợng tiêu thụ lớn, bình quân mỗi ngời dân tiêu thụ 4,5 kg/năm. Tuy vậy, nh năm 1983, Tổng Công ty mới chỉ xuất khẩu sang thị trờng này ở

Trong những năm gần đây, do phải đối mặt với lệnh cấm vận của Liên hợp quốc, nhu cầu tiêu dùng chè không đợc thoả mãn, nhiều ngời dân Iraq đã phải mua chè ngoài chợ đen với giá cắt cổ. Theo chơng trình đổi dầu lấy lơng thực của Liên hợp quốc, phía Việt Nam mà Tổng Công ty chè Việt Nam là ngời đại diện đã cung cấp cho Iraq mỗi năm hàng nghìn tấn chè.. Các năm gần đây Tổng Công ty xuất khẩu sang thị trờng này khoảng 11 ngàn tấn đạt kim ngạch xuất khẩu 17 triệu USD. Bình quân kim ngạch tăng ( 1998-2000) gần 110%.

Hiện thị trờng Iraq đang là thị trờng nhập khẩu lớn nhất của Tổng Công ty, chiếm từ 50 - 60 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty. Sở dĩ có đợc nh vậy là do Tổng Công ty là ngời đại diện chính của Việt Nam trong việc xuất khẩu chè theo chơng trình đổi dầu lấy lơng thực của Liên Hợp Quốc.

Sang năm 2002 do tình hình chính trị Irắc ngày càng phức tạp, cuộc chiến Irắc - Mỹ có thể xảy ra bất kỳ lúc nào nên xuất khẩu sang Irắc giảm 8000 tấn trị giá giảm trên 14 triệu USD so với năm 2001. Theo dự đoán trong năm 2003 thị trờng Irắc vẫn sẽ còn khó khăn và có thể còn khó khăn hơn năm nay , song vẫn nên coi đó là thị trờng chủ yếu, cố gắng xuất sang thị trờng này khoảng từ 15000 - 20000 tấn.

Thị tr ờng Liên Xô cũ và các n ớc Đông Âu

Đây là khu vực thị trờng truyền thống, vốn rất quan trọng của chè Việt Nam . Từ trớc đến nay, thị trờng này chiếm tỷ lệ lớn trong giá trị kim ngạch xuất khẩu chè của Tổng Công ty. Từ lâu, Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu đã có những u tiên, giúp đỡ ta về công nghệ, trang thiết bị để sản xuất, chế biến chè xuất khẩu. Trong giai đoạn trớc năm 1989 kim ngạch xuất khẩu chè giữa Việt Nam với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu chiếm tỷ trọng lớn, thờng từ 70 - 80%. Kể từ sau 1991, khi hệ thống các nớc xã hội chủ chủ nghĩa ở Châu Âu sụp đổ, chúng ta cũng đã mất đi rất nhiều thị phần ở khu vực thị trờng truyền thống này. Hiện nay, Tổng Công ty vẫn thờng xuyên xuất khẩu chè sang các nớc Nga, Ukraina, Ba Lan... tuy số lợng không còn nhiều nh trớc, chỉ chiếm 5% về số lợng và 4% về kim ngạch. Trong những năm gần đây nhìn chung kim ngạch thị trờng này luôn tăng nhng mức tăng tơng đối chậm khoảng 10%. Năm 1997 Tổng Công ty xuất đợc 850 tấn

đạt kim ngạch 900.000 USD. Đến năm 2002 xuất đợc 1043,34 tấn đạt 1,3 triệu USD Bình quân các năm gần đây khu vực thị trờng này mang lại khoảng trên 1,1 tỷ USD.

Thị tr ờng Đài Loan

Đối với thị trờng này ta vốn có quan hệ hợp tác liên doanh, phía Đài Loan đầu t công nghệ, dây chuyền chế biến và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Hiện các liên doanh với Đài Loan đang hoạt động đều có hiệu quả cao, có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển. Xuất khẩu chè sang Đài Loan năm 1996 là 500 tấn, kim ngạch 675.702 USD, năm 1997 xuất 510 tấn, kim ngạch 675.701 USD, tuy không hẳn là cao về số lợng nhng do có u thế về giá xuất khẩu nên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này luôn cao hơn so với số lợng. Trong 3 năm gần đây thì thị trờng này có xu hớng tăng về kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân chỉ trên 900.000 USD, mức độ tăng trởng thị trờng bình quân là 8% năm về kim ngạch.

Thị tr ờng Nhật Bản

Nhật Bản vốn nổi tiếng với truyền thống uống chè và nghệ thuật pha chè. Chè đợc xem nh là một loại thực phẩm không thể thiếu đợc đối với ngời dân nớc này. Ngời Nhật Bản có xu hớng chung là thích uống các loại chè xanh nh ở ta. Thị trờng Nhật Bản là thị trờng rất hứa hẹn đối với chè Việt Nam. Năm 2001 sản lợng 1.300 tấn tăng gấp 3 lần so với năm 1996 là 400 tấn. Bình quân mức độ gia tăng sản lợng và kim ngạch thị trờng này từ 1996-2001 là 20%. Có thể nói xét về góc độ hiệu quả kinh tế thì thị trờng Nhật Bản là tơng đối cao so với các thị trờng khác. Tất cả chè xuất sang Nhật đều là loại có phẩm cấp tốt, giá xuất cao nhất trong các thị trờng mà Tổng Công ty xuất đi bình quân 1.700 USD/tấn, chủ yếu là sản phẩm của các liên doanh giữa Tổng Công ty với Nhật Bản. Do đó, mặc dù sản lợng xuất khẩu cũng cha hẳn là cao nhng kim ngạch xuất khẩu lại rất lớn, chỉ đứng sau kim ngạch xuất sang Iraq. Bởi vậy Tổng Công ty rất chú trọng xuất khẩu chè sang thị trờng này.

Thị trờng này tuy nằm liền kề ta nhng ta cũng mới chỉ xuất khẩu đợc trong những năm gần đây. Trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong những nớc sản xuất chè lớn nhất, do có nhiều lợi thế tơng đối về thổ nhỡng, khí hậu. Hiện ta xuất sang thị trờng ASEAN mỗi năm chừng 400 - 500 tấn, trong đó chủ yếu mới là các thị trờng Singapore và Malaysia. Đứng trớc tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực, chuẩn bị cho việc tham gia AFTA vào năm 2003, chè Việt Nam có thể bán ở 10 nớc ASEAN, chè đen đến các nớc đạo hồi, chè xanh đến ngời Hoa, nếu đón nhận tôta thị trờng này thì từ năm 2005 trở đI kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên.

. Thị tr ờng Anh

Đây là một thị trờng rất lớn, về lâu dài sẽ rất quan trọng đối với xuất khẩu chè của Việt Nam . Dung lợng nhập khẩu chè của Anh vào loại lớn nhất thế giới, mỗi năm nớc này nhập khẩu chừng 150.000 tấn chè, hơn nữa đây chính là trung tâm đấu giá chè thế giới, phần lớn hoạt động môi giới chè đều diễn ra ở đây. Bởi vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang Anh sẽ là mục tiêu tới đây của Tổng Công ty, nâng cao vị thế của chè Việt Nam trên thị trờng thế giới. Hiện nay Tổng Công ty chè đã có văn phòng đại diện tại London.

Tuy vậy, thực tế xuất khẩu chè sang Anh hiện còn ở mức độ rất khiêm tốn, trớc khi Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế, chè Việt Nam hầu nh vắng bóng tại thị trờng này. Từ năm 1989 đến nay, ta đã bắt đầu xuất khẩu chè sang thị trờng thị trờng này thông qua Vinatea UK - tổ chức liên doanh giữa Việt Nam và các đối tác Anh. Kim ngạch xuất khẩu thị trờng này đạt cao nhất vào năm 1997 là 680.000 USD. Các số liệu về kim ngạch xuất khẩu cho thấy thị trờng này không ổn định do đòi hỏi về chất lợng sản phẩm luôn cao hơn nữa Anh là nớc đã đầu t công nghệ chế biến chè ở nhiều quốc gia sản xuất chè nên việc xuất vào thị trờng này không dễ.

. Thị tr ờng Pakistan

Đây là nớc nhập khẩu chè lớn thứ 3 trên thế giới sau Anh và Nga, Nhu cầu nhập chè hàng năm của Pakistan là 140.000 tấn. Cũng nh đối với thị trờng Anh,

Tổng Công ty xuất khẩu sang thị trờng này còn rất hạn chế, cha tơng xứng với cả tiềm năng. Nh năm 1995 ta mới chỉ xuất đợc có 8 tấn, năm 1996 xuất đợc 90 tấn. Phải đến những năm tiếp sau, việc xuất khẩu sang Pakistan mới đạt đợc thành quả tơng đối, năm 1997 ta xuất 100 tấn đạt kim ngạch là 156.890 USD , năm 1998: 120 tấn tơng đơng 197.179 USD. Năm 2000 và 2001 thì kim ngạch đạt khoảng 130.000 USD, năm 2002 xuất khẩu sang thị trờng này tăng vọt từ 675 tấn năm 2001 lên đến 2002,27 tấn. Trong những năm tới trong chiến lợc phát triển của TCT đây sẽ là một trong những thị trờng chính nhằm thay thế cho những thị trờng khác đang gặp nhiều khó khăn. Trong năm 2003 TCT sẽ cố gắng xuất sang thị trờng này khoảng 3500 tấn.

Thị tr ờng Mỹ

Đây là thị trờng có dung lợng nhập khẩu lớn, mỗi năm chừng 90.000 tấn. Hiệp định thơng mại Việt –Mỹ đã đợc ký kết nên việc xâm nhập vào thị trờng này tất sẽ có nhiều thuận lợi. So với số xuất khẩu đợc năm 1998 (63 tấn) tơng đ- ơng kim ngạch là 76.000 USD, 1999 (11 tấn) thì năm 2001 ta xuất sang thị trờng Mỹ đợc gần 100 tấn tơng đơng với 96.000 USD là một kết quả bớc đầu rất khả quan chứng tỏ chè Việt Nam vẫn có thể đợc thị trờng khó tính này chấp nhận, trong thời gian tới có thể còn gặt hái đợc nhiều hơn thế.

Bảng : sản lợng chè đen xuất khẩu

Đơn vị tính: Tấn

Năm Trung đông Anh Nga Đông âu Pakistan T.T khác Tổng số

1998 9.950 3.000 1.000 420 120 500 16.390

1999 10.350 4.000 1.000 450 140 800 17.340

2000 11.550 4.500 1.300 500 140 1.00 16.902

2001 12.400 4.500 1.400 530 160 850 19.300

Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng Công ty chè Việt Nam .

Năm Đài Loan Nhật T.T khác Tổng số 1998 590 610 1.300 2.500 1999 620 920 860 2.400 2000 702 1.080 1.418 3.200 2001 739 1.300 1.460 3.500 2002

Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng Công ty chè Việt Nam .

Theo dự đoán trong năm 2003,ngành Chè Việt Nam nói chung và Tổng công ty chè nói riêng đang đứng trớc những thách thức rất lớn về thị trờng. Nếu chiến tranh tại IRắc nổ ra thì ngành chè sẽ mất một thị trờng lớn nhất và điều đó sẽ không tránh khỏi làm cho cả ngành bị chao đảo.

Các thị trờng khác đòi hỏi chất lợng ngày càng cao hơn trong khi đó ở các thị trờng này sản phẩm chè của Việt Nam chua thực sự có chỗ đứng vững chắc bởi thơng hiệu của ta cha mạnh. Vấn đề vệ sinh an toà thực phẩm cha thực sự đợc chú trọng, nơI này nơI khác việc sử dung thuốc trừ sau vẫn còn để lại d lợng trong chè vợt quá mức quy định của cộng đồng Châu Âu làm mất uy tín của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Cuộc cạnh tranh giữa sản phẩm chè của Việt Nam và chè của các nứơc cũng nh các sản phẩm đồ uống khác sẽ diễn ra theo chiều hớng ngày càng gay gắt hơn. Do đó việc giữ vững và ổn định thị trờng đã có, khai thông thị trờng mới không phải chỉ là nhiệm vụ của những ngời làm công tác thị trờng, đó trớc hết là trách nhiệm của ngời sản xuất, phải có những sản phẩm đảm bảo chất lợng ổn định, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng ở từng thị trờng, giá bán đủ sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại, và giao hàng đúng thời hạn Giải quyết đ… ợc những vấn đề trên đây, cộng với chính sách tiếp thị khuyến mại hợp lý, chắc chắn Tổng công ty sẽ đạt đợc những mục tiêu đã định, ngành chè cũng sẽ có những bớc phát triển mới.

Kết luận

Thc hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua, Tổng công ty chè Việt Nam đã có đợc sự chuyển mình rất mạnh mẽ. Từ một Tổng công ty 100% vốn Nhà nớc, đến nay đã trở thành Tổng công ty đa sở hữu với 7 công ty cổ phần và 3 công ty liên doanh, còn lại là các đơn vị hiện còn đang giữ 100% vốn nhà nớc. Do đặc điểm hầu hết các đơn vị đều sản xuất kinh doanh chè và Tổng công ty là chỗ dựa về đầu ra cho sản phẩm nên sự gắn bó giữa các đơn vị thành viên với Tổng công ty rất chặt chẽ. Vì vậy trong những năm qua mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng Tổng công ty chè Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn, tự khẳng định mình và không ngừng đI lên: Số lợng các bạn hàng mở rộng, chất lợng chè ngày càng đợc nâng cao, đợc tiêu thụ nhiều hơn ở thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài.

Dới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, Tổng công ty chè Việt nam đang nỗ lực không ngừng để góp phần đa ngành chè vơn lên ngang tầm với các ngành nông sản khác. Mục đích làm sao cho nông nghiệp Việt Nam đảm bảo an toàn và đủ lơng thực để chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và dịch vụ..phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Với những mục tiêu và giảI pháp đa ra nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nói trên, trong những năm tới Tổng công ty chè Việt Nam nói riêng và ngành chè nói chung sẽ còn gặt háI đợc nhiều thành tựu hơn nữa, ngày càng vơn xa ra thị trờng thê giới, khẳng định vị trí của sản phẩm chè Việt Nami

Danh sách tàI liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Tổng Cty chè VN (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w