- Thứ nhất, vốn đầu tư bất động sản và tiền gửi vào các tổ chức tín dụng của các cơng ty
1. Tình hình chun g:
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam 2004-2008: 1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam:
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam:
Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 22/12/2000 và Nghị định sớ 46/2007/NĐ-CP cùng Thơng tư hướng dẫn 156/2007/TT-BTC đã đưa ra các quy định về nguồn vốn đầu tư, danh mục tài sản đầu tư, giới hạn lãnh thổ và nguyên tắc đầu tư của các cơng ty bảo hiểm cụ thể như sau:
Về nguyên tắc đầu tư: Việc đầu tư của cơng ty bảo hiểm phải đảm bảo an tồn, hiệu
quả và đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm.
Về nguồn vớn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp
mơi giới bảo hiểm bao gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm. + Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Về danh mục đầu tư, giới hạn lãnh thở đầu tư:
Đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu:
+ Việc đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu phải bảo đảm an tồn, hiệu quả và tính thanh khoản.
+ Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm được phép đầu tư ra nước ngồi theo quy định của pháp luật đối với phần vốn chủ sở hữu vượt quá mức vốn pháp định hoặc biên khả năng thanh tốn tối thiểu, tùy theo số nào lớn hơn.
+ Phần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm tương ứng với mức vốn pháp định của doanh nghiệp chỉ được đầu tư tại Việt
Nam và khơng được sử dụng để đầu tư dưới hình thức là các khoản cho vay, đầu tư trở
lại cho các cổ đơng hoặc người cĩ liên quan trừ trường hợp là các khoản tiền gửi ngân hàng.
Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm:
Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm
là tổng dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm trừ các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm nhân thọ.
Khoản tiền dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ khơng thấp hơn 25% tổng dự phịng nghiệp vụ
bảo hiểm và đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ khơng thấp hơn 5% tổng dự phịng nghiệp vụ và được gửi tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam.
Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện trực tiếp bởi doanh nghiệp bảo hiểm hoặc thơng qua uỷ thác đầu tư và
chỉ được đầu tư tại Việt Nam trong các lĩnh vực sau:
Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:
a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khơng hạn chế;
b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;
c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khơng hạn chế;
b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;
c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.
Nhìn chung, các quy định trên được đưa ra bởi cơ quan quản lý nhằm đảm bảo cho các cơng ty bảo hiểm sử dụng một cách tối ưu nhất nguồn vốn tạm thời nhàn rỡi của mình, đồng thời vẫn đảm bảo được khả năng chi trả cho các khách hàng khi phát sinh các yêu cầu trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm.
Trên cơ sở khung pháp lý quy định cho hoạt động đầu tư, các cơng ty bảo hiểm đã tiến hành các hoạt động đầu tư và kết quả đạt được thể hiện qua mợt sớ nội dung sau đây: